Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 13: Làm văn: Nghị luận về một hiện tượng đời sống

pptx 35 trang thuongnguyen 9743
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 13: Làm văn: Nghị luận về một hiện tượng đời sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_13_lam_van_nghi_luan_ve_mot_hi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 13: Làm văn: Nghị luận về một hiện tượng đời sống

  1. CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 12A1
  2. PPCT: TIẾT 13 ( LÀM VĂN) NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
  3. Nghị luận về một hiện tượng đời sống Đề bài: Bày tỏ ý kiến của mình về hiện tượng được nêu trong bài viết sau: Chia chiếc bánh của mình cho ai? Nếu coi thời gian trong một ngày của bạn là chiếc bánh tròn trịa, bạn sẽ chia chiếc bánh cho bố mẹ, cho công việc, cho gia đình bao nhiêu và dành cho mình bao nhiêu phần? Trong khi không ít bạn trẻ hiện nay đang lãng phí chiếc bánh của mình vào những trò chơi vô bổ thì chàng “Thanh niên trẻ tiêu biểu thành phố Hồ Chí Minh 2007” Nguyễn Hữu Ân lại dành hết chiếc bánh thời gian của mình cho những người bệnh ung thư giai đoạn cuối. Một câu chuyện lạ lùng ( Theo Tạ Minh Phương) Nguyễn Hữu Ân và má Phẳng tại bệnh viện.
  4. I – Tìm hiểu đề và lập dàn ý “Chia chiếc bánh thời gian của mình cho ai?”
  5. I – Tìm hiểu đề và lập dàn ý “Chia chiếc bánh thời gian của mình cho ai?”
  6. I – Tìm hiểu đề và lập dàn ý 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: a.Tìm hiểu đề: Xác định vấn đề nghị luận? Xác định kiểu nghị luận? Xác định phạm vi tư liệu? Xác định thao tác lập luận?
  7. VẤN DỀ NGHỊ LUẬN Bày tỏ việc làm của Nguyễn Hữu Ân vì tình thương chia chiếc bánh thời gian của mình chăm só người bệnh hiểm nghèo. KIỂU NGHỊ LUẬN Một hiện tượng đời sống PHẠM VI TƯ LIỆU Trong lĩnh vực đời sống: + Dẫn chứng trong văn bản “Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân”. + Dẫn chứng khác trong thực tế đời sống: • Một số việc làm có ý nghĩa của thanh niên TÌM HIỂU như N.H.A: dạy học ở các lớp tình thương, ĐỀ giúp đỡ người tần tật có hoàn cảnh nêu đơn, tham gia phong trào tình nguyện, ▪Một số việc làm đáng phên phán của thanh niên, hs:bỏ học ra ngoài đánh bi da, đua xe, chơi điện tử, THAO TÁC LẬP LUẬN P.Tích - C.Minh – B.Bỏ – B.Luận
  8. I – Tìm hiểu đề và lập dàn ý 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: b.Tìm ý: Dự định bài viết gồm có những luận điểm nào? +Hiện tượng thanh niên Nguyễn Hữu Ân là nêu lên hiện tượng gì? +Thế hệ thanh niên ngày nay như thế nào? +Bên cạnh hiện tượng ấy, chúng ta cần làm gì? +Thanh niên học sinh ngày nay cần phải làm gì trước hiện tượng trên?
  9. -Nguyễn Hữu Ân đã nêu một tấm gương về lòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh của thanh niên. -Thế hệ trẻ ngày nay đã và đang phát huy truyền thống tương thân tương ái, giúp đỡ TÌM Ý lẫn nhau như tấm gương Nguyễn Hữu Ân. -Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số thanh niên có lối sống ích kỉ, thờ ơ, vô tâm, đáng phê phán “lãng phí chiếc bánh thời vào những việc vô bổ” -Bài học:Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để cuộc đời ngày một tươi đẹp hơn.
  10. I – Tìm hiểu đề và lập dàn ý 2. Lập dàn ý:
  11. 2. Lập dàn ý: I – Tìm hiểu đề và Gợi ý: lập dàn ý -Phần mở bài cần nêu những gì? Giới thiệu về hiện tượng như thế nào? -Phần thân bài có những ý chính nào? Tại sao? +Tóm tắt về hiện tượng Nguyễn Hữu Ân +Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân có ý nghĩa gì, tiêu biểu cho phẩm chất nào của thanh niên ngày nay? +Cần lấy những dẫn chứng nào chứng minh cho hiện tượng trên? Đánh giá chung về những hiện tượng tương tự như hiện tượng Nguyễn Hữu Ân? +Những hiện tượng nào cần phê phán? +Bài học rút ra cho thanh niên ngày nay? -Phần kết bài nêu lên điều gì?
  12. Mở -Giới thiệu hiện tượng N.H.A. bài -Trích dẫn đề bài, nêu vấn đề “chia chiếc bánh của mình cho ai?” -Tóm tắt việc làm N.H.A: N.H.A dành hết thời gian của mình cho những người ung thư giai đoạn cuối. -Phân tích hiện tượng:+Hiện tượng N.H.A có ý nghĩa giáo dục rất lớn đối với thanh niên, học sinh ngày nay: +Hiện tượng này chứng tỏ thanh niên VN đã và đang phát huy truyền thống thống thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau của cha ông ta xưa: “Lá lành đùm lá rách” +Hiện tượng này tiêu biểu cho lối sống đẹp, tình yêu thương con người của thanh niên, hs ngày nay. +Nêu một số tấm gương tương tự. Thân -Bình luận: bài: +Đánh giá chung:Đa số thanh niên V N có ý thức tốt với việc làm của mình, có hành vi ứng xử đúng đắn, có tấm lòng nhân đạo, bao dung. Không chỉ vì một số ít thanh niên có thái độ và việc làm không hợp lí mà đánh giá sai toàn bộ thanh niên, hs. +Phê phán một vài hiện tượng tiêu cực lãng phí thời gian vào những việc vô bổ. +Kêu gọi thanh niên, học sinh ngày nay cần noi gương N.H.A để thời gian mình không trôi đi một cách vô ích. Kết Bày tỏ suy nghĩ riêng của người viết đối với hiện tượng. bài
  13. II .Cách làm bài: Ghi nhớ(sgk) NL về một hiện tượng đời sống là gì?Yêu cầu đối với cách làm và diễn đạt một bài văn nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống? Nghị luận về một hiện tượng đời sống đề cập đến rất nhiều phương diện của đời sống tự nhiên và xã hội(thiên nhiên, môi trường sống con người )
  14. III. LUYỆN TẬP: 1.BÀI TẬP 1-sgk/67 -Hiện tượng mà Nguyễn Ái Quốc nêu lên trong bài viết là gì?Hiệntượng ấy diễn ra vào khoảng thời gian nào? -Bài viết nêu và phê phán hiện tượng gì?Chỉ ra nguyên nhân ra sao? -Nguyễn Ái Quốc đã dùng các thao tác lập luận nào? -Nhậnxét về cách dùng từ, diễn đạt của Bác? -Qua bài viết trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
  15. III. LUYỆN TẬP: 1.BÀI TẬP 1-sgk/67 a.N.A.Q bàn về hiện tượng : Sự lãng phí thời gian của thanh niên An Nam. -Hiện tượng ấy diễn ra vào những năm đầu của thế kỉ XX. Với hoàn cảnh của nước ta ngày nay, hiện tượng ấy vẫn còn. -Nêu và phê phán hiện tượng: Thanh niên, hs Việt Nam du học lãng phí thời gian vào việc vô bổ. Nguyên nhân: Họ chưa xác định lí tưởng sống đúng đắn, họ còn ngại khó, ngại khổ, lười biếng hoặc chỉ sống vì tiền bạc, vì lợi ích nhỏ hẹp, b. Tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận: + Phân tích: Thanh niên du học mãi chơi bời, thanh niên trong nước “không làm gì cả”, họ sống “già cỗi”, thiếu tổ chức, rất nguy hại cho tương lai đất nước. . . + So sánh: nêu hiện tượng thanh niên, sinh viên Trung Hoa du học chăm chỉ, cần cù. + Bác bỏ: “Thế thì thanh niên của ta đang làm gì? Nói ra thì buồn, buồn lắm: Họ không làm gì cả”. c. Nghệ thuật diễn đạt của văn bản: - Dùng từ giản dị, không hoa mĩ, nêu dẫn chứng xác đáng, cụ thể: - Kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu câu trần thuật, câu hỏi, câu cảm thán: Thế thì gì?, Hỡi .hồi sinh! d. Rút ra bài học cho bản thân: Xác định lí tưởng, cách sống; mục đích, thái độ học tập đúng đắn.
  16. III – Luyện tập 2.BT thêm:Lập dàn ý cho 2 đề bài sau: 1. Hiện tượng“ nghiện” 2. Suy nghĩ của anh (chị) về facebook của giới trẻ hiện nay. hiện tượng bạo lực học đường.
  17. Mở bài Giải thích Biểu hiện Nguyên nhân Thân Hậu quả bài: Giải pháp Kết bài
  18. Mở Giới thiệu về hiện tượng “nghiện” facebook của giới trẻ hiện nay. bài Giải thích Facebook là gì? Hiện tượng “nghiện” fb là gì? Biểu hiện +Sử dụng fb tần suất liên tục, thường xuyên, không ngừng nghỉ +Bị phụ thuộc vào facebook +Dẫn đến tình trạng “sống ảo”, cuốn mình vào thế giới “phẳng” Nguyên +CNTT phát triển mạnh mẽ nhân +Bản thân mỗi người lười vận động, ngại giao tiếp, Thân bài: Hậu quả +Lãng phí thời gian +Bị bệnh về mắt, thần kinh, sinh lý, +Các mối quan hệ “thực” trong đời sống trở nên xa cách. Dễ dẫn đến tình trạng vô cảm. Giải pháp +Tuyên truyền, giáo dục +Tự ý thức; Tham gia nhiều hoạt động thực tế. Bài học Sử dụng fb hợp lý sẽ cho ta những lợi ích nhất định, cần tránh lạm nhận thức dụng fb dẫn đến hiện tượng “nghiện” fb Kết bài Nhấn mạnh lại vấn đề nghị luận.
  19. Mở bài Giới thiệu về hiện tượng bạo lực học đường. Giải thích - Giải thích bạo lực học đường là gì Biểu hiện + Học sinh lăng mạ xúc phạm chửi bậy bạn bè, thầy cô + Học sinh đánh nhau + Thầy cô xúc phạm, đánh đập học sinh. Nguyên + Do ảnh hưởng của môi trường bạo lực, thiếu văn hóa nhân + Chưa có sự quan tâm của gia đình + Không có sự giáo dục đúng đắn của nhà trường + Xã hội dửng dưng trước những hành động bạo lực Thân + Sự phát triển chưa toàn diện của học sinh bài: Hậu quả + Người bị bạo lực: . Bị ảnh hưởng về tinh thần thể chất . Nỗi lo cho gia đình, nhà trường, gánh nặng cho xã hội + Với người gây bạo lực . Phát triển không toàn diện . Bị mọi người xa lánh, chỉ trích . Mất hết tương lai sự nghiệp Giải pháp + Nhà trường cần nâng cao nhận thức và dạy bảo học sinh hiệu quả nhất + Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái + Tự bản thân có trách nhiệm xa lánh tình trạng bạo lực học đường Kết bài Nêu cảm nghĩ của mẹ về bạo lực học đường - Đây là một hành vi không tốt - Em sẽ làm gì để ngăn chặn tình trạng này
  20. Phân biệt kiểu bài :Nghị luận về một tư tưởng đạo lý với Nghị luận về một hiện tượng đời sống NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ 1/ Mở bài: NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG - Nêu nội dung luận đề cần nghị luận ĐỜI SỐNG 2/ Thân bài : 1/ Mở bài: - Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý cần nghị luận (bằng cách giải - Giới thiệu chung về hiện thích từ ngữ, các khái niệm) tượng đời sống - Phân tích 2/ Thân bài : + Mặt đúng của tư tưởng - Giải thích + Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có -Thực trạng,đúng - sai liên quan đến tư tưởng đạo lý - Bình luận về tư tưởng đạo lý - Nguyên nhân, hậu quả + Đánh giá ý nghĩa của tư tưởng đạo - Giải pháp lý trong đời sống. - Nhận thức hành động cho bản + Bài học nhận thức và hành động về thân. tư tưởng đạo lý. -3 /Kết bài: 3 /Kết bài - Khái quát lại vấn đề cần nghị luận - Khẳng định lại vấn đề . - Nhận thức của bản thân
  21. CẢM ƠN QUÝ CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
  22. Hiện tượng đời sống rất phong phú, đa dạng Vi phạm an toàn giao thông Quay cóp Nghiện In- tơ- nét