Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 22+23: Đọc văn: Tây Tiến (Quang Dũng)

ppt 17 trang thuongnguyen 10263
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 22+23: Đọc văn: Tây Tiến (Quang Dũng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_2223_doc_van_tay_tien_quang_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 22+23: Đọc văn: Tây Tiến (Quang Dũng)

  1. ĐI TÌM ẨN SỐ 1 M Â Y Đ Â U Ơ 1 2 X Ư Đ O A I M Â Y T R Ă N G 2 3 T A I H O A L A N G M A N 3 4 P H A L U Ơ N G 4 * C H Ơ I V Ơ I TK CâuTK.( 1. 2.4.73. ( chữ( 7 (14 8 chữ13 chữ chữcái cáichữ cáicái)Đây )Bài )cái)TênĐiền thơlà ) một VẻmộtTâyvào đẹp tínhTiếndấuđịa danh nổitừđược ( thể bật ) in trong:Quanghiện trong của cảm bài tậphồn Dũng thơthơxúc làTây nhàthơnàychủ Tiến?? thơđạoQuang củaxuyên Dũng? suốt bài thơ?
  2. TIẾT 22-23 TÂY TIẾN Quang Dũng
  3. TÂY TIẾN (Quang Dũng)) I. Tìm hiểu chung II. Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc, bố cục 2. Tìm hiểu văn bản a.Đoạn 1: Nỗi nhớ về bức tranh thiên nhiên miền Tây và người lính trên chặng đường hành quân gian khổ b.Đoạn 2: Nỗi nhớ về một đêm liên hoan văn nghệ và cảnh sơng nước miền Tây c. Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến d. Đoạn 4: Lời thề và lời hẹn ước III. Tổng kết
  4. b.Đoạn 2: Nỗi nhớ về một đêm liên hoan văn nghệ và cảnh sơng nước miền Tây * Đêm liên hoan văn nghệ Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo từ bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ
  5. - “Bừng lên”: gợi cảm giác ấm áp, gợi niềm vui lan tỏa - “Đuốc hoa”: (cây nến đốt lên trong phịng cưới, đêm tân hơn) . Ở đây, “đuốc hoa” cĩ ý nghĩa gợi khơng khí ấm cúng, gợi niềm vui, niềm hạnh phúc trong lịng các chiến sĩ - “Kìa em ”: cái nhìn ngạc nhiên, thích thú -.> Cái đẹp của con người, vũ điệu, âm nhạc khiến người lính say mê trong khơng khí hội hè, gợi thi hứng nghệ sĩ
  6. b. Đoạn 2 * Cảnh sơng nước miền Tây Người đi Châu Mộc chiều + hồn lau : gợi cảm sương ấy giác hoang vắng, tĩnh lặng, giàu chất Cĩ thấy hồn lau nẻo bến bờ thơ sâu lắng vừa cĩ Cĩ nhớ dáng người trên độc chút gì đĩ thiêng mộc liêng + hoa đong đưa: Trơi dịng nước lũ hoa đong gợi tả sự tình tứ, đưa. lưu luyến
  7. b. Đoạn 2 * Cảnh sơng nước miền Tây - Điệp ngữ “cĩ thấy – cĩ nhớ” luyến láy như chạm khắc vào lịng người một nỗi nhớ da diết, cháy bỏng khơn nguơi. - Hình ảnh “dáng người trên độc mộc”: Gợi dáng hình mềm mại, uyển chuyển của cơ gái trên chiếc thuyền độc mộc. - Nghệ thuật: + Sử dụng bút pháp gợi tả + Kết hợp hài hịa giữa chất nhạc và chất thơ. Tĩm lại: Đoạn thơ cho ta thấy cái nhìn tinh tế, nét bút mềm mại, tài hoa; tình yêu mến và gắn bĩ sâu nặng với cảnh và người miền Tây của nhà thơ Quang Dũng
  8. 2. Tìm hiểu văn bản c. Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến Tây Tiến đồn binh khơng mọc tĩc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến truờng đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sơng Mã gầm lên khúc độc hành
  9. c. Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến THẢO LUẬN NHĨM Câu 1: Bức chân dung người lính Tây Tiến hiện lên như thế nào trong đoạn thơ? - Nhĩm 1:Ngoại hình - Nhĩm 2: Tâm hồn - Nhĩm 3: Sự hi sinh Câu 2: Quang Dũng đã sử dụng thành cơng bút pháp nghệ thuật gì?
  10. 2. Tìm hiểu văn bản c. Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến: - Ngoại hình: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tĩc Quân xanh màu lá dữ oai hùm -> Kiêu hùng, lẫm liệt
  11. 2. Tìm hiểu văn bản c.Chân dung người lính Tây Tiến - Tâm hồn: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới. Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” -> Hào hoa, lãng mạn
  12. 2.Tìm hiểu văn bản c.Chân dung người lính Tây Tiến - Sự hy sinh anh dũng: “biên cương”,“mồ viễn xứ”, “áo bào” “về đất”,“khúc độc hành”  từ Hán –Việt, nĩi giảm, nhân hĩa  Người lính xem cái chết sự hy sinh hết sức nhẹ nhàng ,thanh thản, khơng là sự ra đi mà là sự trở về  Vẻ đẹp bi tráng
  13. 2.Tìm hiểu văn bản d. Đoạn 4: Lời thề và lời hẹn ước Tây Tiến người đi khơng hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phơi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuơi
  14. 2.Tìm hiểu văn bản d. Lời thề và lời hẹn ước -“Khơng hẹn ước”, “mùa xuân ấy”: -> Nhắc nhớ ý nguyện một thời của đồn quân Tây Tiến “ Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” - “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuơi”: -> Khẳng định tình cảm gắn bĩ sâu nặng với miền Tây =>Tây Tiến một thời và mãi mãi.
  15. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Cảm hứng, bút pháp lãng mạn - Sử dụng ngơn từ đặc sắc: từ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt - Thanh điệu, nhịp thơ biến hố - Kết hợp chất thơ, chất nhạc 2. Ý nghĩa - Bài thơ đã khắc tạc thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến trên nền cảnh núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội, thơ mộng, trữ tình. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng
  16. Luyện tập So sánh hình tượng người lính trong hai bài thơ:Tây Tiến của Quang Dũng và Đồng chí của Chính Hữu. - Đồng chí sử dụng bút pháp tả thực làm nổi bật vẻ đẹp giản dị, chân chất của những anh lính xuất phát từ vùng quê nghèo. -Tây Tiến sử dụng bút pháp lãng mạn, tác giả chú trọng nét độc đáo, khác thường làm nổi bật vẻ hào hoa, kiêu hùng ở hình tượng người lính.