Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 3: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

pptx 29 trang thuongnguyen 6173
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 3: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_3_nghi_luan_ve_mot_tu_tuong_da.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 3: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

  1. Đây là phương thức biểu đạt được dùng để bàn bạc, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình. Nghị luận
  2. “Luân thường là những đức tính hợp với khuơn phép, đạo đức ở đời”. Trong dấu là từ nào? Đạo lí
  3. Hành động làm cho người khác thấy đúng, thấy hợp lý mà tin theo, làm theo. Thuyết phục
  4. Đây là một dạng thơ ca dân gian, thường được viết theo thể lục bát. Ca dao
  5. Tiết : 03 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯTƯỞNG, ĐẠO LÍ
  6. I. Tìm hiểu và lập dàn ý: Đề :Anh chị hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu “ Ơi ! Sống đẹp là gì hỡi bạn? a. Tìm hiểu đề Đọc mục Tìm hiểu đề sgk trang 20 và thảo luận theo tổ (5 PHÚT) sau đó cử đại diện nhóm lên trả lời lần lượt các câu hỏi.
  7. I. Tìm hiểu và lập dàn ý: Đề : Anh chị hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: “ Ơi ! Sống đẹp là gì hỡi bạn? ”  Câu thơ của Tố Hữu viết dưới dạng câu hỏi , nêu lên vấn đề sống đẹp trong đời sống của mỗi người .  Để sống đẹp con người cần xác định : lí tưởng đúng đắn , cao cả , cá nhân xác định được vai trị trách nhiệm với cuộc sống , đời sống tình cảm phong phú , hành động đúng đắn . → câu thơ trên nêu lí tưởng và hướng con người tới hành động để nâng cao phẩm chất , giá trị con người . ↔Với Thanh niên , HS muốn trở thành người “ sống đẹp ” cần thường xuyên trau dồi , học tập và rèn luyện để từng bước hồn thiện nhân cách.
  8. I. Tìm hiểu và lập dàn ý: Đề : Anh chị hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: “ Ơi ! Sống đẹp là gì hỡi bạn? ”  Thao tác lập lụân :  - Giải thích ( sống đẹp là sống như thế nào?)  - Phân tích ( các khía cạnh biểu hiện của sống đẹp )  - Chứng minh ,bình luận (nêu những tấm gương người tốt , việc tốt , bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp ; phê phán lối sống ích kỉ , vơ trách nhiệm , thiếu ý chí , nghị lực )  Dẫn chứng : ngồi thực tế , sách vở
  9. b. Lập dàn ý: “Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?” (Tố Hữu) I. Mở bài: 1. Giới thiệu vấn đề “Sống đẹp” ( trích dẫn câu của Tố Hữu). II. Thân bài: 1. Giải thích: 2 . Khái niệm “Sống đẹp” là gì? (Có lí tưởng, nhân văn, thương người ); 2. Phân tích: 3 . Các khía cạnh sống đẹp: 3 a . “Tại sao phải sống đẹp? 3 b . Các biểu hiện của sống đẹp trong đời sống? 3. Bình luận: 4 . “Sống đẹp”: 4 a. Đúng hay sai? Lợi hay hại? 4 b. Đúng (lợi) cho ai; không đúng (không lợi) cho ai? 4 c. Thực tế xã hội lúc này có hợp không? 4. Bác bỏ: 5 . Phê phán, đấu tranh với lối sống không đẹp (vô trách nhiệm, ích kỉ, hẹp hòi, cá nhân, thiếu nghị lực ); 5. Chứng minh: 6 . Lấy gương tốt, xấu phân tích, làm rõ sống đẹp. III. Kết bài: 7 . Ý nghĩa của sống đẹp. Bài học rèn luyện, tu dưỡng của bản thân để sống đẹp.
  10. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 1. Mở bài: Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần nghị luận, trích dẫn ý kiến. 2. Thân bài: Sử dụng các thao tác (giải thích, phân tích, bình luận, bác bỏ, chứng minh) lần lượt làm rõ khái niệm, mặt đúng (chưa đúng) của tư tưởng, đạo lí cần nghị luận. 3. Kết bài: Đánh giá chung; nêu ý nghĩa, rút bài học nhận thức và hành động về tư tưởng, đạo lí yêu cầu. * Chú ý: Diễn đạt mạch lạc. Thái độ dứt khoát.
  11. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Đối với các đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, để bài văn cĩ sức thuyết phục ngồi nội dung lí lẽ, người viết cần phải triển khai những nội dung nào? A. Chứng minh tư tưởng, đạo lí đĩ là đúng. B. Liên hê thực tế đời sống hoặc bản thân. C. Xem xét vấn đề cần bàn luận từ nhiều gĩc độ tích cực. D. Tất cả các nội dung trên.
  12. 2. Dịng nào nêu khơng đúng đặc điểm của đề văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí? A. Nội dung bàn về một tư tưởng, quan điểm về cuộc sống, cách sống, B. Thường xuất phát từ một danh ngơn, một câu tục ngữ, ca dao C. Câu lệnh của đề thường yêu cầu thao tác giải thích D. Phạm vi dẫn chứng chủ yếu lấy từ hiện thực đời sống.
  13. 3. Sau đây là các bước tiến hành nghị luận về một tư tưởng, đạo lí: a. Nêu các luận cứ và phân tích các luận cứ để khẳng định nhận định, đánh giá của mình. b. Phát biểu nhận định, đánh giá của mình về tư tưởng và đạo lí đĩ. c. Tìm hiểu sâu về tư tưởng, đạo lí được đem ra bàn bạc. d. Phân tích, giải thích theo từng ý, từng vế của vấn đề được nêu. Dịng nào sắp xếp đúng thứ tự các bước tiến hành bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí? A. a – b – c – d B. b – c – d – a B. C. c – d – b – a D. c – d – a – b
  14. 4. Cho đề văn sau: “Cĩ ba điều trong đời khơng được đánh mất: sự thanh thản, niềm hi vọng và lịng trung thực”. Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về những điều đĩ? Vấn đề trọng tâm cần làm sáng tỏ ở đây là gì? A. Ý nghĩa và tầm quan trọng của sự thanh thản. B. Ý nghĩa và tầm quan trọng của niềm hi vọng. C. Ý nghĩa và tầm quan trọng của đời sống tinh thần. D. Ý nghĩa và tầm quan trọng của lịng trung thực.
  15. II. Luyện tập Câu 1 a. vấn đề mà cố thủ tướng Ân Độ nêu ra đĩ là gì? Đặt tên cho vấn đề ấy là gì? - Vấn đề mà cố thủ tướng nêu ra đĩ là : phẩm chất văn hĩa trong nhân cách của mỗi con người - Cĩ thể đặt tên cho văn bản là : văn hĩa con nguời , thế nào là người sống cĩ văn hĩa
  16. II. Luyện tập Câu 1: b, Tác giả đã sử dụng những thao tác lập luận nào? Các thao tác lập luận: -Giải thích ( đoạn1) -Phân tích ( đoạn 2) -Bình luận ( đoạn 3)
  17. II. Luyện tập Câu 1: C, Cách diễn đạt của văn bản có gì đặc biệt? -Đưa nhiều câu hỏi rồi trả lời, câu nọ nối với câu kia lôi cuốn sự chú ý của người đọc - Cách viết hướng tới người đọc, đối thoại trực tiếp với người đọc: “Tôi sẽ để các bạn ”, “ Chúng ta tiến bộ nhờ học tập ” “ Chúng ta bị tràn ngập bởi mọi thứ ” - Ở phần cuối tác giả dẫn đoạn thở “ ” gây ấn tượng, hấp dẫn, dễ nhớ.
  18. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Nội dung của bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. II. Cách thức triển khai bài văn nghị luận về một tưởng, đạo lí. III. Luyện tập
  19. Bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là gì? Bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí : + Sử dụng các thao tác lập luận phù hợp + Thuyết phục người đọc + Nhận thức đúng đắn về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
  20. I. Nội dung của bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
  21. ĐỀ BÀI: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: Ơi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn? (Một khúc ca) Vấn đề cần bàn luận ở đây là + Vấn đề nghị luận: lối sống đẹp gì? Để làm rõ vấn đề đĩ, anh + “Sống đẹp”? (chị) dự định sẽ triển khai + Lí tưởng sống tốt đẹp những nội dung nào? + Vai trị, trách nhiệm + Đời sống tinh thần + Phê phán lối sống tiêu cực Cần vận dụng những thao + Kết hợp các thao tác: giải thích, phân tác lập luận nào để làm rõ tích, chứng minh, bình luận những nội dung đĩ? Cĩ thể chọn dẫn chứng từ + Thực tế cuộc sống, sách vở những nguồn nào và phải → Đa dạng, phong phú nhưng phải cĩ đảm bao yêu cầu gì? tính thuyết phục.
  22. Nội dung của bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là gì? - Làm sáng tỏ (đúng/ sai, lợi/ hại, tích cực/ tiêu cực ) một vấn đề tư tưởng, đạo lí. - Khẳng định tư tưởng khách quan của người viết. - Bằng các thao tác lập luận phù hợp. - Dẫn chứng thuyết phục.
  23. II. Cách thức triển khai bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuơi
  24. Bài văn trình bày suy nghĩ của về truyền thống “tơn sư trọng đạo” của người Việt Nam? 1. Đề văn gồm mấy phần? + Đề gồm cĩ hai phần: yêu cầu nghị luận và nội dung nghị luận. 2. Bài viết giới thiệu vấn đề + Diễn dịch theo cách nào? 3. Trong bài viết, tác giả đã sử + Kết hợp các thao tác: giải thích, dung các thao tác lập luận gì và phân tích, chứng minh, bình luận vận dụng chúng như thế nào? 4. Theo em, cách diễn đạt trong + Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, cĩ bài viết cĩ gì đặc sắc? sử dụng một vài yếu tố tu từ và biểu cảm nhưng khá phù hợp.
  25. Từ kết quả thảo luận trên, hãy phát biểu nhận thức của bản thân về cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí? - Bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí thường cĩ một số nội dung sau:  Giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.  Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch cĩ liên quan đến vấn đề bàn luận.  Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng, đạo lí. - Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc; cĩ thể sử dụng một số phép tu từ và yếu tố biểu cảm nhưng cần phải phù hợp và cĩ chừng mực.
  26. III. Luyện tập * Luyện tập kĩ năng tìm ý và lập dàn ý Đề: Suy nghĩ của anh/ chị về câu nĩi: “Ở trên đời, mọi chuyện đều khơng cĩ gì khĩ khăn nếu ước mơ của mình đủ lớn”.
  27. - Chỉnh sửa kết quả thực hành của nhĩm (nếu cần thiết) - Từ dàn ý đĩ viết thành một bài văn ngắn và nộp lại vào buổi học sau (tiết 04, 05: Tuyên ngơn độc lập – Hồ Chí Minh).