Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 35: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 35: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_35_doc_them_tieng_hat_con_tau.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 35: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên)
- Tiết 35 : Đọc thêm TIẾNG HÁT CON TÀU - Chế Lan Viên -
- I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Con đường thơ: trải qua nhiều biến động. - Phong cách độc đáo: + Giàu chất suy tưởng triết lí, mang vẻ đẹp trí tuệ. + Thế giới hình ảnh đa dạng, phong phú đầy sáng tạo.
- 2. Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác Xuất xứ Bố cục:
- 2. Tác phẩm Hoàn cảnh C¶m høng th¬ ®îc kh¬i nguån tõ mét sù kiÖn kinh tÕ, x· héi trong sáng tác nh÷ng n¨m 1958 - 1960. Xuất xứ Rút từ tập “Ánh sáng và phù sa” ( 1960). Phần 1: (2 khổ đầu) sự trăn trở và lời mời gọi, giục giã lên đường. Bố cục: 3 phần Phần 2: (9 khổ tiếp) niềm hạnh phúc và khát vọng về với nhân dân. Phần 3: (4 khổ cuối) khúc hát lên đường
- II. Hướng dẫn đọc thêm 1. Nhan đề và lời đề từ a. Nhan đề - Biểu tượng cho tâm hồn thơ đang khao khát lên đường, vượt ra khỏi cuộc sống chật hẹp, quẩn quanh để đến với cuộc đời rộng lớn. b. Lời đề từ - Khát vọng về với nhân dân, đất nước là cội nguồn cảm hứng của nghệ thuật, của hồn thơ và sáng tạo thơ ca. => Mang ý nghĩa biểu tượng và triết luận sâu sắc
- 2. NiÒm h¹nh phóc vµ kh¸t väng vÒ víi nh©n d©n
- Thảo luận. (5 phút) Nhóm 1, 2 Tìm những câu thơ Niềm hạnh phúc lớn Nhóm 3,4 thể hiện rõ nhất chất lao khi gặp l¹i nh©n Hình ảnh nhân dân suy tưởng và triết lý của thơ Chế Lan d©n ®îc nhà thơ trong kỉ niệm của viên? hiÖn trong khổ th¬ nhà thơ được gợi nµo? Ph©n tÝch ®Æc lên qua hình ảnh s¾c vÒ nghÖ thuËt những con người cña khæ th¬ ®ã? cụ thể nào? Những con người đó được khắc họa qua những hình ảnh, chi tiết nào?
- a. Niềm hạnh phúc lớn lao khi gặp lại nhân dân (khổ 5) - Sử dụng liên tiếp những hình ảnh so sánh: + Nai về suối cũ. + Cỏ đón giêng hai. + Chim én gặp mùa xuân. + Trẻ thơ đói lòng gặp sữa. + Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa. ->Hình ảnh so sánh giản dị, gần gũi với sự sống của thiên nhiên và con người. => Niềm vui mừng, hạnh phúc lớn lao khi về với nhân dân. Về với nhân dân là về với ngọn nguồn bất tận của sự sống, ngọn nguồn sáng tạo nghệ thuật, về với những gì thân thiết, sâu nặng của lòng mình.
- b. Khát vọng trở về với nhân dân - Hình ảnh nhân dân trong kỷ niệm của nhà thơ. + Người anh du kích + Người em liên lạc. + Mế tóc bạc. - Xưng hô: thân tình, ruột thịt của đại gia đình kháng chiến. - Điệp ngữ : “con nhớ” Đoạn thơ chồng chất, ăm ắp những kỷ niệm được gợi ra từ hoài niệm về nhân dân của nhà thơ => Lòng biết ơn sâu nặng của tác giả đối với nhân dân.
- 3. Chất suy tưởng và triết lý của thơ Chế Lan Viên + “Nhớ bản sương giăng tâm hồn” + “Anh bỗng nhớ em hoá quê hương” - Hai khổ thơ đi từ những chi tiết, hình ảnh, nâng lên thành suy ngẫm, những chiêm nghiệm giàu sức khái quát. -Triết lý sâu sắc được rút ra từ tình cảm, cảm xúc chân thành, cho nên triết lí vẫn không khô khan, vẫn tự nhiên, dung dị.
- III. Tổng kết. Câu 1: Giá trị nội dung tiêu biểu nhất của bài thơ: “Tiếng hát con tàu” là: A.Thể hiện hình ảnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. B.Thể hiện khát vọng về với những kỷ niệm sâu nặng nghĩa tình trong kháng chiến , về với ngọn nguồn cảm hứng sáng tác. C.Thể hiện lòng căm thù trước tội ác của thực dân Pháp. D.Thể hiện niềm vui trước công cuộc xây dựng kinh tế ở Tây Bắc.
- Câu 2: Nét đặc sắc nổi bật của nghệ thuật thơ trong bài “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan viên là sự sáng tạo hình ảnh. Nhà thơ đã dùng loại hình ảnh nào sau đây: A. Hình ảnh thực quan sát từ đời sống. B. Hình ảnh biểu tượng. C. Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng. D. Cả 3 loại hình ảnh trên. E. Dữ kiện A, B.
- Câu 3: Phong cách rõ nét và độc đáo trong thơ Chế Lan Viên là gì? A. Trữ tình - chính trị. B. Suy tưởng - triết lý C. Giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén. D. Là tiếng nói của một tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực và da diết trong khát vọng về một hạnh phúc đời thường.