Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 35+36: Tiếng việt: Thực hành phép tu từ cú pháp (Tiết 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 35+36: Tiếng việt: Thực hành phép tu từ cú pháp (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_3536_tieng_viet_thuc_hanh_phep.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 35+36: Tiếng việt: Thực hành phép tu từ cú pháp (Tiết 1)
- TỰ NGUYỆN (Trần Quốc Khánh) Nếu là chim, tôi sẽ làm loài bồ câu trắng Nếu là hoa, tôi sẽ làm một đóa hướng dương Nếu là mây, tôi sẽ làm một vầng mây ấm Nếu là người, tôi sẽ chết cho quê hương. Là chim, tôi sẽ cất cao đôi cánh mềm Từ Nam ra ngoài Bắc báo tin nối liền Là hoa, tôi nở tình yêu ban sớm Cùng muôn trái tim ngất say hoà bình. Là mây, theo làn gió tôi bay khắp trời Nghìn xưa oai hùng đó nên xin tiếp lời Là người, xin một lần khi nằm xuống Nhìn anh em đứng bên cắm cao ngọn cờ.
- Tiếng việt. Tiết: 35- 36 Thực hành phép tu từ cú pháp (tiết 1)
- Cấu trúc bài học tiết 35: I.Phép lặp cú pháp: - Văn xuôi - Thơ - Tục ngữ - Câu đố - Thơ Đường Luật - Văn biền Ngẫu - Phân biệt được sự khác nhau của phép lặp cú pháp trong các thể loại
- I, PHÉP LẶP CÚ PHÁP: 1. Khái niệm: Lµ biÖn ph¸p sö dông lÆp l¹i nhiÒu lÇn cïng mét kÕt cÊu có ph¸p trong c¸c côm tõ hay trong c¸c c©u liªn tiÕp cña v¨n b¶n. Thêng cã sù phèi hîp víi phÐp ®iÖp tõ vµ phÐp ®èi.
- I, Phép lặp cú pháp: Nhiệm vụ - Phép lặp cú pháp trong đoạn văn NHÓM 1 xuôi - Phép lặp cú pháp trong đoạn thơ NHÓM 2 - Phép lặp cú pháp trong tục ngữ NHÓM 3 - Phép lặp cú pháp trong câu đối- NHÓM 4 - Phép lặp cú pháp trong thơ Đường NHÓM 5 luật - Phép lặp cú pháp trong văn biền NHÓM 6 ngẫu
- 2. Bài tập: 1 a: Lặp cú pháp trong văn xuôi: Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa (P – Phụ tình thái) CN VN1 của Nhật, chứ không phải là thuộc địa của Pháp VN2 - Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ (P) CN VN1 không phải từ tay Pháp. VN2 Kết cấu: P(phụ tình thái) – C – V1 – V2 Khẳng định vế đầu và bác bỏ ở vế sau
- + Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân CN VN gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Trạng ngữ (chỉ mục đích) Nam độc lập. + Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy CN VN mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Trạng ngữ (chỉ mục đích) KẾT C – V (+ phụ ngữ chỉ đối tượng) – TN (chỉ CẤU mục đích)
- Tạo âm hưởng đanh thép, hùng hồn, thích hợp với việc khẳng định nền độc lập của Tác dụng Việt Nam và khẳng định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là đánh đổ chế độ thực dân và chế độ phong kiến.
- b. Lặp cú pháp trong thơ: * Lặp kết caáu : C- V ( caâu khaúng ñònh) “Trôøi xanh ñaây laø cuûa chuùng ta . Nuùi röøng ñaây laø cuûa chuùng ta” . CN VN +Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa Định ngữ CN VN Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của chúng ta Tác và bộc lộ cảm xúc tự hào, sung sướng khi đất dụng nước giành được quyền làm chủ
- Nhớ sao lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan Nhớ sao ngày tháng cơ qu Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều đều suối xa (Tố Hữu, Việt Bắc) Biểu hiện nỗi nhớ da diết của người ra đi Tác dụng đối với cảnh sinh hoạt và cảnh vật thiên nhiên ở Việt Bắc .
- BÀI 2: A) LẶP CÚ PHÁP TRONG TỤC NGỮ Bán anh em xa, mua láng giềng gần Bán anh em xa mua láng giềng gần Phép đối: bán > Hai vế lặp cú pháp nhờ phép đốic hặt chẽ về số lượng tiếng, về từ loại, về nghĩa, về kết cấu ngữ pháp của từng vế
- B, Câu đối Chủ ngữ Vị ngữ Thành tố phụ của VN (DT) (ĐT) (DT-TT) Vế 1 Cụ già ăn Củ ấu non Vế 2 Chú bé trèo Cây đại lớn => Phép lặp cú pháp trong câuđối đòi hỏi mức độ chặt chẽ hơn: số tiếng ở hai câu bằng nhau. Hơn nữa, phép lặp còn phối hợp với phép đối (đối ứng từng tiếng trong hai vế về từ loại, về nghĩa; trong mỗi vế còn dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tương ứng )
- C, Lặp cú pháp trong thơ Đường Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao Ta dại Ta Tìm nơi vắng vẻ Cn1 Vn1 Cn2 Vn2 BN Người khôn Người Đến Chốn lao xao Cn1 Vn1 Cn2 Vn2 BN Phép lặp cú pháp cũng đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: kết cấu ngữ pháp giống nhau, số lượng tiếng bằng nhau, các tiếng đối nhau về từ loại và nghĩa (đặc biệt giữa hai câu thực và hai câu luận của bài thất ngôn bát cú)
- d. Lặp cú pháp trong Văn biền ngẫu: “Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ.”
- Giống nhau : + Tất cả đều sử dụng phép lặp kết cấu cú pháp. + Tác dụng: Làm rõ ý nghĩa biểu đạt của văn bản.
- KHÁC NHAU Văn xuôi, thơ tự do : Tục ngữ, câu đối, thơ Đường luật ,văn biền ngẫu : - Về số tiếng: không nhất - Số tiếng ở vế trước và vế sau, thiết phải bằng nhau . câu trước và câu sau phải bằng nhau . - Về từ loại và cấu tạo của - Phải cùng từ loại,cùng kiểu các từ: không nhất thiết cấu tạo từ. phải cùng từ loại ,cùng kiểu cấu tạo từ . - Về nhịp điệu: không -Lặp lại rõ ràng, cân đối . nhất thiết lặp lại rõ ràng .
- PHIẾU HỌC TẬP TÊN LỚP: NHÓM Xác định biện pháp lặp cú pháp trong đoạn thơ sau: Hãy sống như đời sống để biết yêu nguồn cội Hãy sống như đồi núi vươn tới những tầm cao Hãy sống như biển trào, như biển trào để thấy bờ bến rộng Hãy sống như ước vọng để thấy đời mênh mông Và sao không là gió, là mây để thấy trời bao la Và sao không là phù sa rót mỡ màu cho hoa Sao không là bài ca của tình yêu đôi lứa Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư (Lời bài hát Khát Vọng – Phạm Minh Tuấn)
- PHIẾU HỌC TẬP TÊN LỚP: NHÓM Xác đinh phép lặp cú pháp trong đoạn văn sau? Chỉ ra hiệu quả của phép lặp cú pháp đó Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào. Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ra ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, đểga ăn cản dân tộc ta đoàn kết Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học, Chúngthẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trongnhững bể máu (Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh)
- CỦNG CỐ - Sau bài học nắm được - Khái niệm phép lặp cú pháp, cách nhận diện và nắm được tác dụng phép lặp cú pháp trong văn xuôi, trong thơ hiện đại, trong tục ngữ, trong câu đối, trong thơ Đường luật, trong văn biền ngẫu, - Phân biệt được giống và khác nhau giữa phép lặp cúp pháp trong văn xuôi, thơ và các thể loại khác
- Dặn dò - Soạn bài phần còn lại:
- Chuẩn bị nội dung tiết 36 : Nhiệm vụ - Hiệu quả phép lặp cú pháp với NHÓM 1 phép liệt kê trong câu a -Hiệu quả phép lặp cú pháp với phép liệt kê trong câu b NHÓM 2 - Tác dụng của phép chêm xen NHÓM 3 trong câu 1a - Tác dụng của phép chêm xen trongcâu 1b NHÓM 4 -Tác dụng của phép chêm xen NHÓM 5 trongcâu 1c - Tác dụng của phép chêm xen NHÓM 6 trong câu 1d