Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 36: Đọc văn: Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

ppt 22 trang thuongnguyen 11141
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 36: Đọc văn: Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_36_doc_van_ai_da_dat_ten_cho_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 36: Đọc văn: Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

  1. Tiết 36: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
  2. AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? Hoàng Phủ Ngọc Tường I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả a. Cuộc đời - Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà văn gắn bó máu thịt với xứ Huế. - Ông có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, nhất là lịch sử, địa lí, văn hóa Huế.
  3. AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? Hoàng Phủ Ngọc Tường b. Sự nghiệp Là nhà văn chuyên về bút kí “một trong mấy nhà văn viết kí hay nhất của văn học ta hiện nay”- Nguyên Ngọc - Phong cách nghệ thuật: + Kết hợp giữa chất trí tuệ và trữ tình + Nghị luận sắc bén và tư duy đa chiều + Lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm, tài hoa - Tác phẩm tiêu biểu:
  4. AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? Hoàng Phủ Ngọc Tường 2. Tác phẩm a. Xuất xứ: “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” được viết năm 1981, in trong tập sách cùng tên. b. Vị trí đoạn trích: Thuộc phần thứ nhất của tác phẩm. c. Thể loại: Bút kí d. Bố cục của đoạn trích: -Phần 1: Từ đầu quê hương xứ sở: Sông Hương dưới góc nhìn địa lí. -Phần 2: Đoạn cuối: Sông Hương dưới góc nhìn lịch sử, đời thường và thi ca.
  5. AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? Hoàng Phủ Ngọc Tường II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 1. Sông Hương dưới góc nhìn địa lí a. Sông Hương vùng thượng lưu
  6. Sông Hương Biện pháp NT Tác dụng Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm: Sông Hương là bản trường ca của rừng già so sánh, nhân hóa, Vẻ đẹp của một sức + rầm rộ , mãnh liệt ., cuộn xoáy như liên tưởng kì thú; sống mãnh liệt, dữ cơn lốc câu văn dài chia 3 vế dội nhưng cũng dịu + dịu dàng và say đắm giữa dặm dài chói (vế trước ngắn, vế dàng, say đắm. lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên sau dài) +đt mạnh: Giữa lòng Trường Sơn: sông Hương như so sánh, nhân hóa, Vẻ đẹp hoang dại, một cô gái Di-gan phóng khoáng và man liên tưởng: phóng khoáng nhưng dại, bản lĩnh và trí tuệ quyến rũ so sánh, nhân hóa, liên Ra khỏi rừng già: sông Hương trở tưởng-SH như 1 đấng Vẻ đằm thắm, sâu thành người mẹ phù sa của một vùng văn sáng tạo, góp phần tạo lắng, dịu dàng hóa xứ sở. nên, giữ gìn và bảo tồn văn hóa của một vùng thiên nhiên xứ sở Sông Hương nơi thượng nguồn vừa mang sức sống mãnh liệt, hoang dại, quyến rũ vừa dịu dàng, đằm thắm.
  7. AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? Hoàng Phủ Ngọc Tường
  8. AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? Hoàng Phủ Ngọc Tường II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 1. Vẻ đẹp tự nhiên của sông Hương a. Sông Hương ở thượng nguồn Mãnh liệt, Dòng chảy hoang dại Bản lĩnh, Bí ẩn, sông Hương nhưng tình gan dạ, sâu sắc, kín tứ, đắm say trong sáng đáo Người Cuộc đời Lúc còn Lúc mẹ, người trẻ trưởng người thiếu nữ thành phụ nữ
  9. AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? Hoàng Phủ Ngọc Tường II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 1. Vẻ đẹp tự nhiên của sông Hương b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố
  10. Sông Hương Biện pháp NT Tác dụng - Sông Hương như một người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại. - Hành trình về xuôi của Sông Hương như “cuộc Bút pháp kể tìm kiếm có ý thức” người tình mong đợi của cô kết hợp với Vẻ đẹp thơ gái đẹp trong câu chuyện tình yêu nhuốm màu cổ miêu tả mộng, trữ tích. Biện pháp tình, gợi + Sông Hương chuyển dòng liên tục, vượt qua so sánh, nhân cảm, duyên nhiều chướng ngại vật để đến với Huế. hóa, liên dáng của - Dòng sông tự làm đẹp mình trước khi gặp người tưởng độc đáo sông Hương yêu Từ ngữ giàu + Dòng sông mềm như tấm lụa hình ảnh + Dòng sông ánh lên mảng phản quang nhiều màu sắc: sáng xanh, trưa vàng, chiều tím + Dòng sông mang vẻ đẹp trầm mặc như triết lí, như cổ thi
  11. Chùa Thiên Mụ Nguyệt Biều, Lương Quán Điện Hòn Chén Ngã ba Tuần Dãy Trường Sơn
  12. AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? Hoàng Phủ Ngọc Tường
  13. Trưa vàng Chiều tím
  14. Cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường: - Tài hoa, uyên bác - - Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước - Tự hào về dòng sông quê hương, về xứ Huế thân thương và cũng là về non sông đất nước.
  15. AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? Hoàng Phủ Ngọc Tường LUYỆN TẬP Câu 1: Văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? được viết theo thể loại nào? A. Tùy bút. B. Kí sự. C.Đ Bút kí. D. Hồi kí.
  16. AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? Hoàng Phủ Ngọc Tường LUYỆN TẬP Câu 2: Ngay câu mở đầu văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? tác giả đã nêu điểm gì đặc biệt của dòng sông Hương? A. Quá trình hình thành, kiến tạo của dòng sông qua nhiều thế kỉ. B. Vẻ đẹp dữ dội, hùng tráng của dòng sông Hương ở đoạn C. Những bí ẩn về hành trình của dòng sông Hương trước khi xuôi về cố đô Huế. DĐ . Trong các dòng sông đẹp trên thế giới, chỉ có sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất - thành phố Huế.
  17. AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? Hoàng Phủ Ngọc Tường LUYỆN TẬP Câu 3: “Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như [ ].” A. “ một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác.” ĐB. “ một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. C. “ người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”. D.“ người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”.
  18. AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? Hoàng Phủ Ngọc Tường LUYỆN TẬP Câu 4:Trong đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông” tác giả đã nói đến rừng già liên quan như thế nào với vẻ đẹp sông Hương? A. Tạo ra nguồn nước dồi dào cho sông Hương. B. Khiến sông Hương có mùi thơm đặc biệt. ĐC. Điều tiết dòng chảy để sông Hương trở nên êm đềm, hiền hoà D. Nguyên nhân của tình trạng lũ lụt ở sông Hương
  19. AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? Hoàng Phủ Ngọc Tường LUYỆN TẬP Câu 5: So sánh hình tượng sông Đà và sông Hương ở thượng nguồn?