Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 64+65: Đọc văn: Rừng Xà Nu (Nguyễn Trung Thành) - Vũ Thị Ngọc Dung
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 64+65: Đọc văn: Rừng Xà Nu (Nguyễn Trung Thành) - Vũ Thị Ngọc Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_6465_doc_van_rung_xa_nu_nguyen.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 64+65: Đọc văn: Rừng Xà Nu (Nguyễn Trung Thành) - Vũ Thị Ngọc Dung
- Khởi động: Mời các em cùng xem trích đoạn phim và thực hiện một số yêu cầu từ 1 đến 4: 1. Trích đoạn phim gợi ấn tượng về vùng đất nào? 2. Chỉ ra những nét đặc trưng trong sinh hoạt văn hóa của vùng đất đó được thể hiện trong trích đoạn phim. 3. Bộ phim này được chuyển thể từ tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Nguyên Ngọc. Đó là tác phẩm nào? GV: Vũ Thị Ngọc Dung 5/12/2021 1 4. Tiểu thuyết viết về một ngườiTHPTcon chuyên anhNguyễnhùngChí Thanhcủa đất Kon Tum. Đó là ai?
- Tiết PPCT: 64,65 GV: Vũ Thị Ngọc Dung 5/12/2021 2 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- CẤU TRÚC BÀI HỌC I II III ĐỌC HIỂU TÌM HIỂU CHUNG TỔNG KẾT VĂN BẢN GV: Vũ Thị Ngọc Dung 5/12/2021 3 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- I/ Tìm hiểu chung : 1. Tác giả • Tên thật là nguyễn Văn Báu ( 1932 ), quê ở Quảng Nam. • Là nhà văn quân đội, có duyên và gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ. • Sáng tác mang đạm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn • Tác phẩm tiêu biểu: Đất nước đứng lên, Rẻo cao (1961), Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc (truyện và ký, 1969) GV: Vũ Thị Ngọc Dung 5/12/2021 4 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- GV: Vũ Thị Ngọc Dung 5/12/2021 5 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- a. Hoàn cảnh sáng tác: - Xuất xứ: In trong tập truyện và ký Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc (1969) - Hoàn cảnh sáng tác: 1965 Ngày 8/ 3/1965, Mỹ đổ quân ồ ạt vào bãi biển Chu Lai, bắt đầu cuộc chiến tranh cục bộ ở miền Nam và chiến tranh phá hoại ở miền Bắc. →Dân tộc ta bước vào cuộc đối đầu một mất một còn với đế quốc Mỹ. Cảm hứng lịch sử, cảm hứng sử thi về cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc GV: Vũ Thị Ngọc Dung 5/12/2021 6 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- Với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968), có thể nói, cách mạng Việt Nam rơi vào thời kì đen tối. Ngô Đình Diệm đã “lê máy chém khắp miền Nam” công khai thảm sát cán bộ , Đảng viên, đồng bào yêu nước của ta 5/12/2021 GV: Vũ Thị Ngọc Dung 7 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- 5/12/2021 GV: Vũ Thị Ngọc Dung 8 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- BUỔI CHIỀU Rừng xà nu - Tnú được về thăm làng sau 3 năm đi lực lượng Giải phóng quân (Tác giả kể) Cụ Mết kể cho dân làng nghe về cuộc đời Tnú và cuộc đồng khởi của dân làng Xô Man: ĐÊM + Tnú làm liên lạc cho anh Quyết HỌP + Tnú bị bắt, bị tù 3 năm rồi vượt ngục trở về làng LÀNG chuẩn bị kháng chiến TẠI + Tnú lấy Mai. Mai và con bị giặc tra tấn đến chết- NHÀ Tnú xông ra cứu vợ con và bị giặc bắt, bị đốt CỤ MẾT cháy 10 đầu ngón tay- Cụ Mết chỉ huy dân làng giết giặc, cứu Tnú. + Tnú tham gia Giải phóng quân Sáng hôm sau Tnú trở lại đơn vị. Cụ Mết, Dít tiễn anh. Những đồi xà nu nối tiếp chạy đến tận chân trời GV: Vũ Thị Ngọc Dung 5/12/2021 9 THPT( chuyênTácNguyễngiảChíkểThanh)
- Đan cài các câu chuyện: Chuyện về cuộc đời Tnú Đan xen Tái hiện không – chuyện về về thời khí của phong trào cách mạng cuộc nổi dậy gian: Quá của dân làng Xô giải phóng dân man → được khứ - hiện tộc ở miền Nam “bao gói” trong tại vào những năm những cánh đen tối trước rừng xà nu, đồi Đồng Khởi xà nu bạt (1955-1959) ngàn GV: Vũ Thị Ngọc Dung 5/12/2021 10 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- Nhan đề Rừng xà nu tạo khí vị Tây Nguyên đậm đà cho tác phẩm. GV: Vũ Thị Ngọc Dung THPT chuyên Nguyễn 5/12/2021 11 Chí Thanh
- Đọc mở đầu: “ Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời”(tr. 38) Đoạn kết: “Tnú lại ra đi những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời” (tr. 48) Trả lời câu hỏi: Câu 1: Tìm những chi tiết, hình ảnh cho thấy rừng xà nu gắn bó mật thiết với cuộc sống của dân làng Xô Man. Rừng xà nu Biểu hiện Nhận xét Sự xuất hiện (ở phần nào?) Mối liên hệ với GV: Vũ Thị Ngọc Dung làng5/12/2021Xô Man 12 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- Câu 2: Tìm những chi tiết, hình ảnh câu văn miêu tả rừng xà nu bị tàn phá bởi bom đạn chiến tranh/ có sức sống bất diệt. Nhận xét cách miêu tả của nhà văn. Rừng xà nu Hình ảnh Nghệ thuật Biểu tượng Đau thương Sức sống bất diệt Nhận xét chung GV: Vũ Thị Ngọc Dung 5/12/2021 13 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU Đặc điểm sinh thái Xà nu: tên gọi khác của thông ba lá - Loại cây thân gỗ, họ thông, mọc thành rừng ở Tây Nguyên. - Cây xà nu có dáng mọc thẳng, tán lá vươn cao, thân cây vạm vỡ, có sức sống mãnh liệt. ➔“ loại cây hùng vĩ và cao thượng, man dại và trong sạch, cây cao vút, vạm vỡ, ứa nhựa, tán lá vừa thanh nhã vừa rắn rỏi” ( Nguyên Ngọc- Về một truyện ngắn- Rừng xà nu ) Hình ảnh cây xà nu GV: Vũ Thị Ngọc Dung THPT chuyên Nguyễn 5/12/2021 14 Chí Thanh
- a, Xà nu là hình tượng nổi bật, xuyên suốt tác phẩm Rừng Biểu hiện Nhận xét xà nu Sự - Xuyên suốt: Mở đầu: “ những đồi xà Thủ pháp trùng điệp, tạo xuất nu nối tiếp tới chân trời”; kết thúc: kết cấu đầu cuối tương hiện “ những rừng xà nu nối tiếp chạy tới ứng tạo không khí sử thi, chân trời” góp phần thể hiện chủ đề - Trung tâm: được nhắc tới khoảng 20 tư tưởng tác phẩm lần - Có mặt trong đời sống hàng ngày của dân -> Cây xà nu trở thành Mối làng Xô Man(Lửa xà nu trong mỗi bếp, đuốc hình tượng đẹp xuyên liên xà nu soi đường rừng, khói xà nu xông bảng đen ) suốt tác phẩm, đi sâu hệ vào cuộc sống người với -Tham dự vào các sự kiện trọng đại của dân các buôn làng Tây làng làng Xô Man(Lửa xà nu soi cho dân làng Nguyên cả về mặt vật Xô mài vũ khí, giấu vũ khí; giặc đốt hai bàn tay Tnú bằng giẻ tẩm nhựa xà nu; lửa xà chất lẫn tinh thần, tình Man GV: Vũ Thị Ngọc Dung 5/12/2021 15 nu soi rõ xác bọn giặc THPT ) chuyên Nguyễn Chí Thanh cảm.
- b. Ý nghĩa biểu tượng: Rừng Hình ảnh Nghệ thuật Biểu tượng nỗi xà nu đau con người - ở trong tầm đại bác của đồn - Bị giết hại ( Anh Đau - So sánh, Xút, bà Nhan; thương giặc -> tư thế đối địch giữa sự động từ mẹ con Mai ) sống và cái chết, sinh tồn và hủy mạnh, nhân diệt - Phải mang - hàng vạn cây không có cây nào hóa, ẩn dụ thương tật suốt không bị thương ; bị chặt đứt - Miêu tả tỉ đời (Tnú) ngang nửa thân mình, đổ ào ào mỉ, giàu như một trận bão ; bị đại bác tính tạo chặt đứt làm đôi năm mười hôm hình, từ thì cây chết; “ ở chỗ vết khái quát thương dần bầm lại thành từng đến cụ thể cục máu lớn ” - Nghệ -> Cách sử dụng từ ngữ: vết thuật chiếu thương, từng cục máu lớn, loét mãi ứng ra, chứng nhân về tội ác của cuộc chiến tranh hủy diệt Nhận xét → Gợi tả sinh động nỗi đauGV: VũcủaThị NgọcrừngDung xà nu trong sự chiếu ứng với sự đau 5/12/2021 16 chung thương của dân làngTHPTXô chuyênManNguyễndướiChísựThanhtàn phá, hủy diệt dã man của kẻ thù.
- Rừng Hình ảnh Nghệ thuật Biểu tượng nỗi xà nu đau con người - Khát - tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh - Người dân Xô - Ẩn dụ, khao ánh nắng hè gay gắt ; ham ánh sáng Man yêu tự do. Yêu tương sáng, tự mặt trời phóng lên rất nhanh lóng cách mạng do lánh thơm mỡ màng- > huy động phản, nhân khứu giác và ấn tượng thị giác để miêu hóa, hệ - Thế hệ làng Xô tả chất nhựa xà nu tạo nên vẻ đẹp thi vị. thống từ Man kiên cường, láy, - Sức - vết thương của chúng chóng lành bất khuất nối tiếp - Ngôn ngữ sồng bất như trên một thân thể cường tráng; nhau: Anh Xút, bà giàu sức diệt “ cạnh một cây ngã gục, có bốn, Nhan chết đã có gợi năm cây con mọc lên, hình nhọn mũi Tnu, Mai tiếp bước; - Đậm cảm tên lao thẳng lên bầu trời -> Từ ngữ bên cạnh thể hệ hứng lãng đối lập (ngã gục> < trưởng thành như mạn ngợi bốn năm) → khẳng định nguồn sống cụ Mết, Tnu đã có ca bền bỉ, bất diệt Dít, Heng tiếp nối - Tình - Rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn - Người dân Xô yêu của mình ra che chở cho làng Man yêu thương, thương, đoàn kết, gắn bó đoàn kết với nhau Nhận xét → vẻ đẹp mang đậm tính sử thi, biểu tượng cho cuộc sống đau GV: Vũ Thị Ngọc Dung 5/12/2021 17 chung thương nhưng kiênTHPT cường chuyên Nguyễn và bấtChí Thanh diệt của con người Tây Nguyên.
- c. Nghệ thuật - Sử dụng nhân hoá, ẩn dụ, bút pháp tả thực, tượng trưng, lời văn đậm chất sử thi, câu văn giàu tính tạo hình, nhạc điệu; tạo ra kết cấu đầu cuối tương ứng - Tạo nên một không gian nghệ thuật thấm đẫm chất sử thi và khí vị Tây Nguyên. -> Là một hình tượng ẩn dụ, được xây dựng bằng thủ pháp nghệ thuật chiếu ứng rừng cây – đời người , rừng xà nu có ý nghĩa biểu tượng cho đời sống văn hóa, số phận và phẩm chất anh hùng của nhân dân Tây Nguyên. 5/12/2021 GV: Vũ Thị Ngọc Dung 18 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- Rừng xà nu Bài ca về sức sống của đại ngàn Tây Nguyên Xà nu Xà nu đau thương Sức sống mãnh liệt Biểu tượng: Biểu tượng: Mất mát hi sinh Kiên cường, quật khởi, tin vào của con người lý tưởng cách mạng, yêu tự do 5/12/2021Bài ca về sức sốngGV: cVũủThịa NgọcconDung ngư ời Tây Nguyên 19 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- Đọc trích đoạn “Anh cán bộ ở trong rừng lúc bấy giờ là anh Quyết Và lửa cháy khắp rừng”. Đọc kỹ các đoạn: - “Anh cán bộ ở trong rừng Đảng còn, núi nước này còn.” - “Tnú hay quên chữ Tnú chỉ kịp nuốt luôn cái thư” - “Không làm gì được con bé, thằng Dục dùng đến ngón đòn cuối cùng và lửa cháy khắp rừng ” Trả lời các câu hỏi: Câu 1: Cảm nhận chung của em về cuộc đời của Tnú. Câu 2: Tìm những chi tiết, lời nói, hành động thể hiện nét tính cách/phẩm chất điển hình cho tính cách Tây Nguyên (chú ý mối quan hệ của Tnú với cách mạng, với buôn làng, với vợ con; Tnú đi rừng, làm liên lạc; Tnu trở về làng). Câu 3: Vì sao có thể nói Tnú là nhân vật điển hình cho bi kịch và con đường đến với cách mạng của người dân Tây Nguyên (chi tiết mẹ con Mai bị đánh chết, Tnú bị đốt mười đầu ngón tay; tiếng cụ Mết: Chém! Chém hết! ). Câu 4: Nhận xét những thành công nghệ thuật mà nhà văn vận dụng để xây dựng5/12/2021nhân vật Tnú. GV: Vũ Thị Ngọc Dung 20 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- 2. Nhân vật Tnú : a. Số phận - Lúc nhỏ, Tnú mồ côi cha mẹ từ nhỏ, được chăm sóc nuôi dưỡng bởi bàn tay dân làng Xô Man Đời nó khổ, nhưng bụng dạ nó sạch như nước suối làng ta - Khi trưởng thành, mang số phận đau thương: vợ con bị giặc đánh chết, Tnú bị bắt bị tra tấn dã man (đôi bàn tay bị đốt bởi nhựa xà nu) -> mang cả nỗi đau thể xác, tinh thần. b. Phẩm chất: Điển hình cho tính cách con người Tây Nguyên - Trung thực, gan góc, táo bạo, dũng cảm ( từ nhỏ đã tiếp tế, liên lạc, bảo vệ cán bộ; khi bị bắt, bị tra tấn dã man) - Giàu tình thương đối (với vợ con, với dân làng, với quê hương) và cháy bỏng căm hờn khi trong tim mang ba mối thù ( chi tiết nghe tiếng chày rộn rã , ngụm nước suối ngọt lành; chi tiết mười ngón tay bị đốt ) - Có tính kỉ luật cao và tuyệt đối tin tưởng và trung thành với cách mạng (về phép và trả phép đúng hạn, khi bị bắt quyết không khai, khi bị đốt mười đầu ngón tay - NgườiGV:cộng Vũ Thị NgọcsảnDung không thèm kêu van ) 5/12/2021 21 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- khi còn lành lặn học chữ vụng về → đập đá vào đầu tự trừng phạt vì học Nhân vật Tnú chậm được xây dựng Khi bị bắt bị tra hỏi đặt tay lên bụng qua hình ảnh mình “ cộng sản ở đây này ” đôi bàn tay Khi bị tra tấn giặc tẩm dầu xànu và đốt 10 đầu ngón tay→nghiến răng chịu đựng Chứng tích tội ác của kẻ thù mà Tnú mang theo suốt đời Đó là ngọn lửa của lòng căm hận, châm bùng ngọn lửa đồng khởi. Đôi bàn tay trừng phạt kẻ thù (dù mỗi ngón cụt một đốt, Tnú vẫn cầm súng, tự tay bóp cổ tên chỉ huy => Bàn tay Tnú biểu tượng cho sức mạnh của khối đoàn kết cộng đồng, sự gắn bó mạch sống của mảnh đất, rừng cây và sức sống con người. Đó là đôi bàn tay huyền thoại, vô địch GV: Vũ Thị Ngọc Dung 5/12/2021 22 trước sức mạnh của mọi kẻTHPT thù.chuyên Nguyễn Chí Thanh
- 2. Nhân vật Tnú : c. Tnú điển hình cho con đường đấu tranh đến với cách mạng của người Tây Nguyên, sáng tỏ chân lý cách mạng: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo. - Bi kịch Tnú mang ý nghĩa điển hình cho bi kịch của người Xô Man khi chưa cầm vũ khí – cụ Mết nhắc đi nhắc lại việc Tnú không cứu được vợ con) - Tnú chỉ được cứu khi dân làng Xô Man, dưới sự chỉ huy của cụ Mết – Chém! Chém hết!, đã cầm giáo mác ào ạt xông lên chém gục 10 tên lính giặc. -> Hình tượng Tnú và cuộc đấu tranh của người Xô Man đặt ra một vấn đề có ý nghĩa lớn lao của dân tộc và thời đại: Để cho sự sống của đất nước và nhân dân mãi mãi trường tồn, không có cách nào khác hơn là phải cùng nhau đứng lên, cầm vũ khí chống lại kẻ thù tàn ác . GV: Vũ Thị Ngọc Dung 5/12/2021 23 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- d. Nghệ thuật - Xây dựng nhân vật vừa có những nét riêng cá tính sống động, vừa mang phẩm chất có tính khái quát, tiêu biểu - Lời văn với những câu văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, khi thâm trầm, khi tha thiết, trang nghiêm. Từ không gian kể chuyện đến nhân vật trong truyện đều mang chất sử thi đậm nét Tnú là cây xà nu đã trưởng thành, là thế hệ nối tiếp cha anh, là lực lượng nòng cốt của cuộc chiến đấu hôm nay. Con người có cuộc đời và số phận bi tráng, là hình ảnh con người Tây Nguyên bất khuất . GV: Vũ Thị Ngọc Dung 5/12/2021 24 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- a. Đề tài: Biến cố trọng đại trong lịch sử dân tộc: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước b. Chủ đề: Ngợi ca, khẳng định chân lí về con đường giải phóng dân tộc, cộng đồng, giải phóng nhân dân: Con đường vũ trang cách mạng. c. Hình tượng nghệ thuật: Rừng xà nu, hình tượng dân làng → hùng tráng kì vĩ. d. Nhân vật: Tiêu biểu, đại diện cho phẩm chất, quyền lợi, tâm tư, tình cảm của cộng đồng. e. Giọng điệu: trang trọng, hào hùng như lối kể khan. 5/12/2021 GV: Vũ Thị Ngọc Dung 25 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- 1. Nghệ thuật: - Kết cấu: truyện lồng truyện; đầu cuối tương ứng tạo bối cảnh sử thi hùng vĩ. - Không gian, thời gian nghệ thuật rộng lớn, kì vĩ, hoành tráng được kể lại chỉ trong một đêm → dồn nén về thời gian - Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc (vừa có những nét riêng cá tính sống động, vừa mang phẩm chất có tính khái quát, tiêu biểu) - Xây dựng các hình ảnh nghệ thuật mang tính biểu tượng cao (rừng xà nu). - Truyện mang khuynh hướng sử thi. - Giọng kể linh hoạt 2. Nội dung: Viết về cuộc nổi dậy của một buôn làng Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước → Tập trung thể hiện chân lí thời đại, ngợi ca tinh thần yêu nước, căm thù giặc, tinh thần quật khởi của nhân dân ta GV: Vũ Thị Ngọc Dung 5/12/2021 26 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- CỦNG CỐ - Hình tượng rừng xà nu được xây dựng như một biểu tượng của cuộc sống đau thương nhưng kiên cường và anh dũng. - Hình tượng Tnú, nhân vật trung tâm của tác phẩm, người anh hùng mà câu chuyện bi tráng về đời anh thể hiện chân lí lịch sử của dân tộc. - Chất sử thi và vẻ đẹp của ngôn ngữ kể chuyện. 12/05/2021 GV: Vũ Thị Ngọc Dung 27 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- BÀI TẬP VẬN DỤNG Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Tác phẩm của Nguyễn Trung Thành chủ yếu viết về đề tài cuộc sống và con người Tây Nguyên. Tác phẩm nào sau đây của nhà văn không thuộc đề tài trên? A. Đất nước đứng lên C. Trở lại Mèo Vạc C B. Rừng xà nu D. Kỷ niệm Tây Nguyên 12/05/2021 GV: Vũ Thị Ngọc Dung 28 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- Câu 2: Ai là người viết nên trang sử hào hùng của cộng đồng người Xô Man? A. Cụ Mết C. Dít B. T nú D.D. Dân làng 12/05/2021 GV: Vũ Thị Ngọc Dung 29 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- Câu 3: Hình tượng “rừng xà nu” được miêu tả không có đặc điểm nào sau đây ? A. Thể hiện vẻ đẹp lãng mạn đầy chất thơ . A. B. Bị đạn đại bác tàn phá đau thương . C. Càng đau thương càng ngời lên vẻ đẹp. D. Ham ánh sáng mặt trời, khát vọng tự do. 12/05/2021 GV: GV: Vũ Thị Ngọc Dung 30 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- Câu 4: Hình tượng Tnu trong cái nhìn nghệ thuật của nhà văn là một con người anh hùng có tính chất sử thi vì: A. anh kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng B. anh đại diện cho phẩm chất, ý chí và sức B. mạnh của cộng đồng C. anh chiến đấu ngoan cường dù bị kẻ thù đốt cụt mười đầu ngón tay D. với anh “thằng giặc nào cũng là thằng Dục” cả 12/05/2021 GV: GV: Vũ Thị Ngọc Dung 31 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- Câu 5: Truyện ngắn “Rừng xà nu” được mệnh danh là: A. bài hịch thời đánh Mỹ A. B. tuyên ngôn thời đánh Mỹ C. lời kêu gọi đánh Mỹ D. tiếng kèn xung trận đánh Mỹ 12/05/2021 GV: Vũ Thị Ngọc Dung 32 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
- - Phân tích các nhân vật : Cụ Mết, Dít, Heng - Làm bài tập trong SGK - Soạn bài mới: Đọc thêm: Bắt sấu ở rừng U Minh Hạ (Sơn Nam) GV: Vũ Thị Ngọc Dung 5/12/2021 33 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh