Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 93: Đọc văn: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) - Nguyễn Thị Diệu

pptx 22 trang thuongnguyen 3650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 93: Đọc văn: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) - Nguyễn Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_93_doc_van_chiec_thuyen_ngoai.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 93: Đọc văn: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) - Nguyễn Thị Diệu

  1. Chào các em. Chúc các em có một ngày học tập tốt! GV: Nguyễn Thị Diệu
  2. - Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) – “nhà văn quân đội”. - Quê quán: Quỳnh Lưu, Nghệ An. - Một trong những nhà văn đi tiên phong trong công cuộc đổi mới văn học nước nhà; là nhà văn “mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay” (Nguyên Ngọc).
  3. Cảm hứng thế sự (đạo đức, triết lí nhân sinh) Ngòi bút sử thi, có thiên hướng lãng mạn Năm 2000: Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học và Nghệ thuật
  4. B1 B2 B3 Bối cảnh Phong cách Tác phẩm thời đại nghệ thuật cụ thể Văn bản văn học
  5. -08/1983 a.Xuất xứ - 1987 -Giai đoạn thứ 2 (sau năm 1975): hướng nội. b.Hoàn cảnh “Chiếc -Tác phẩm tiêu biểu +Câu chuyện người thuyền nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng. ngoài c.Tóm tắt +Câu chuyện người xa” đàn bà hàng chài. → “Con người” (1983) d.Bố cục P1: Hai phát hiện (Phùng) P2: Người đàn bà P3: Tấm lịch cuối năm e.Nhan đề
  6. THẢO LUẬN
  7. 1 2 3 Xác định được Chú ý tính liên Chú ý cách xây đoạn văn và câu kết mạch lạc giữa dựng tình huống văn trọng tâm. các đoạn văn. nhận thức giữa hai phát hiện. Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm
  8. Câu 1: “ cảnh “đắt” trời cho”, “một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ”. Câu 2: “Mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu Đoạn 2 sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào”. Câu 4: “ toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích ”
  9. - Cảm xúc: Đoạn 2: Câu 4: “bối rối”; “trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào” → Tâm hồn nghệ sĩ rung động thật sự và một cảm xúc thẩm mĩ đang dấy lên trong anh. Câu 5: “Bản thân cái đẹp là đạo đức”; Câu 6: “ tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lí của sự Đoạn 2, 3,4 toàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn”. - Hành động: Đoạn 3: bấm “liên thanh” Cảm xúc: “cái khoảnh khắc hạnh phúc tràn ngập tâm hồn mình, do cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh vừa mang lại”. -Hành động: Đoạn 4: “mẩm”
  10. -Nghệ thuật miêu tả: từ ngữ ấn tượng -Bút pháp lãng mạn. - Vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa: là vẻ đẹp của tạo hóa “cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh vừa mang lại”. Đó là bức tranh thiên nhiên tuyệt bích, toàn thiện mà người nghệ sĩ đã “chộp”, phát hiện, khám phá được trong một khoảnh khắc. -Tác động kì diệu: thanh lọc tâm hồn con người để nghệ sĩ Phùng nhận ra: “Bản thân cái đẹp là đạo đức”. →Thăng hoa cảm xúc
  11. Đoạn 5: Câu 4: Đoạn 8: Câu 1: “ ” Đoạn 8 Đoạn 9: Đoạn 14 Đoạn 15: Đoạn 16: Đuổi theo người chồng.
  12. -Cảm xúc // Hành động: Đoạn 10: Cảm xúc: “Kinh ngạc”; “há mồm nhìn” → Hành động: “Vứt máy ảnh” “nhào tới”. →Chứng kiến bi kịch ngang trái: +Người chồng: Vũ phu Đoạn 10, 17 + Người vợ: cam chịu, nhẫn nhục +Đứa con (Phác): lao tới - Cảm xúc: Đoạn 17: “ngơ ngác” → Tâm hồn choáng váng
  13. +Câu văn dài (Đoạn 8) +Một câu văn/ một đoạn văn (Đoạn 9, 12, 18) +Động từ mạnh +Tính từ mang sắc thái biểu cảm →Bút pháp hiện thực
  14. Chiếc thuyền ở gần: Chiếc thuyền ngoài xa - Hiện thực trần trụi: vẻ đẹp toàn bích Người đàn ông đánh vợ Đối lập Tâm hồn thăng hoa Tâm hồn choáng váng Tình huống nhận thức: Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều, vốn chứa đựng nhiều điều phức tạp, đầy mâu thuẫn và nghịch lí.
  15. Bức Không Nghệ Cuộc tranh gian thuật đời thiên sinh - - nhiên sống đẹp Xa Gần
  16. Phát hiện thứ nhất – Xa Phát hiện thứ hai – Gần Đoạn 2: Câu 1, câu 2, câu 4 Đoạn 8: Câu 1 Cảm xúc → Hành động // Cảm xúc // Hành động → Cảm xúc→ Hành động → Cảm xúc Bút pháp lãng mạn Bút pháp hiện thực -Nghệ thuật và Cuộc sống = “Con người” -Tình huống nhận thức:
  17. Vỏ bọc bên ngoài che giấu cái bản chất thực của đời sống ở bên trong. Đừng bao giờ nhầm lẫn hiện tượng với bản chất, giữa hình thức bên ngoài và nội dung bên trong. Đừng vội đánh giá con người, sự vật chỉ ở dáng vẻ bề ngoài, phải phát hiện bản chất thực đằng sau vẻ đẹp đẽ của hiện tượng.
  18. (1)“Có lẽ suốt một đời cầm máy ảnh chưa bao giờ tôi được thấy như vậy: trước mặt tôi là . (2) . (3)Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ. (4)Tất cả khung cảnh ấy nhìn qua những cái mắt lưới và tấm lưới nằm giữa hai chiếc gọng vó hiện ra dưới một hình thù y hệt cánh một con dơi, khiến đứng trước nó tôi trở nên bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào. (5) Chẳng biết ai đó lần đầu đã phát hiện ra bản thân cái đẹp chính là đạo đức? (6) Trong giây phút bối rối, tôi tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lý của sự toàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần tâm hồn”.
  19. Cảm ơn các em. Chúc các em có một ngày học tập tốt ! GV: Nguyễn Thị Diệu
  20. (10) “Tất cả mọi việc xảy đến khiến tôi kinh ngạc đến mức, trong mấy phút đầu, tôi cứ đứng há mồm ra mà nhìn. Thế rồi chẳng biết từ bao giờ, tôi đã vứt chiếc máy ảnh xuống đất chạy nhào tới”. (17) “ hai chúng tôi đưa mắt ngơ ngác nhìn ra một quãng bờ phá vừa ban nãy chiếc thuyền đậu”. (18) “Như trong câu chuyện cổ đầy quái đản, chiếc thuyền lưới vó đã biến mất”.
  21. Sau nhiều lần Một “cảnh “phục kích” đắt” trời cho Đến vùng Đẩu mời ven biển người đàn Phùng Nhiếp ảnh miền Trung bà đến Chứng kiến và Phùng Thuyền vào bờ làm việc cảnh vũ phu Đẩu “ ” tại tòa án →chụp ảnh cho cuốn lịch Nhất định năm sau không bỏ Phùng Bị đánh chồng can thiệp