Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 27: Đọc hiểu văn bản: Số phận con người (Đoạn trích)

ppt 37 trang thuongnguyen 6230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 27: Đọc hiểu văn bản: Số phận con người (Đoạn trích)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_tuan_27_doc_hieu_van_ban_so_phan_co.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 27: Đọc hiểu văn bản: Số phận con người (Đoạn trích)

  1. Đọc văn (Trích)
  2. Sè phËn con ngêi (Trích) A. Sô-Lô-Khốp I. TÌM HiỂU CHUNG 1 Tác giả. - Mi-Khai-in A-lếch-xan-đrô-vích Sô-lô-khốp (1905-1984). - Là nhà văn Nga lỗi lạc, được nhận giải thưởng Nôben về văn học 1965. -> Được coi là một trong những nhà văn lớn nhất của thế kỉ XX. Chân dung Sô-lô-khốp (1905 - 1984)
  3. Đài tưởng niệm Sô-lô-khốp ở Nga
  4. Hình ảnh Sông Đông
  5. * Tác phẩm chính
  6. Sè phËn con ngêi A. Sô-Lô-Khốp 2 Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác - Được víêt vào năm 1957, mười hai năm sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. b/ Vị trí đoạn trích. Thuộc phần cuối truyện kể về quãng đời sau chiến tranh của xô-cô-lốp. c/ Tóm tắt
  7. Chiến tranh thế giới hai bùng nổ
  8. An-đrây xô-cô-lốp chia tay vợ con để lên đường nhập ngũ
  9. Bị thương và bị bắt làm tù binh
  10. Bị đày đoạ khổ cực trong các trại tập trung của phát xít
  11. Phát xít Đức bắt cả tù binh lái xe. Cơ hội để Xô-cô -lốp trốn thoát, trở về phía Hồng quân
  12. Sau khi trở về với hồng quân, anh được tin vợ và con gái bị chết vì bom, nhà cửa tan nát
  13. Vui mừng khi đọc được thư của con trai, giờ là đại uý pháo binh, cũng đang tiến công Berlin, anh hi vọng gặp con trai trên đất Đức
  14. Ngày tiến quân vào giải phóng Berlin thì
  15. Đứa con trai duy nhất A-na-tô-li, niềm hy vọng cuối cùng của anh đã bị một tên thiện xạ Đức bắn chết
  16. Anh chôn niềm vui sướng và niềm hi vọng cuối cùng trên đất Đức, trở về đơn vị như người mất hồn
  17. Giải ngũ, sống nhờ nhà người bạn và làm nghề lái xe
  18. Đau buồn, anh hay vào quán uống rượu
  19. Tình cờ gặp bé Vania, anh bắt đầu thấy thích nó
  20. Trò chuyện với bé Vania trên xe - Ta là bố của con
  21. Vania ôm cổ, hôn vào má, vào môi, vào trán của Xô cô lốp
  22. Bố ơi , cái áo bành tô bằng da của bố đâu rồi ?
  23. Ban ngày anh trấn tĩnh, không than vãn nhưng ban đêm thức giấc thì gối ướt đẫm nước mắt Đêm nào tôi cũng chiêm bao thấy những người thân quá cố
  24. Chia tay với tác giả
  25. II. Đọc-hiểu văn bản SỐ PHẬN CON NGƯỜI a. Nhân vật Anđrây Xôcôlôp: ⃰ Cuộc đời đau khổ, bất hạnh: + Trong chiến tranh: -Từng nhập ngũ, bị thương, bị đày đọa trong trại tập trung của bọn phát xít - Khi thoát khỏi trại tập trung, anh nhận được tin vợ và hai con gái đã bị bom giặc sát hại - Người con trai duy nhất của anh đã bị kẻ thù bắn chết đúng vào ngày chiến thắng. Niềm hy vọng cuối cùng của Xôcôlôp tan vỡ.
  26. Số phận con người + Sau chiến tranh: - Luôn sống trong kí ức đau buồn, nhưng vẫn phải lo kiếm kế sinh nhai trong đời thường. - Gặp không ít chuyện chua xót, phải phiêu bạt nhiều nơi. - Sức khỏe ngày càng giảm sút, anh cảm thấy : “quả tim đã rệu rã lắm rồi ” nhưng vẫn không thốt ra một lời than vãn → Kiên cường, nghị lực,chấp nhận cuộc sống sau chiến tranh.
  27. ⃰ Tấm lòng nhân hậu: -Anh nhận Vania làm con và trở thành chỗ dựa vững chắc cho một con người khốn khổ. - Anh yêu thương, chăm sóc chu đáo chú bé - Anh âm thầm chịu đựng mọi đau khổ, tuyệt nhiên không để lộ ra bên ngoài vì sợ Vania phải đau buồn. - Hai trái tim cô đơn hình thành một nguồn vui sống .
  28. Số phận con người →Xôcôlôp ngời sáng hai phẩm chất Nga đáng quý: + Kiên cường + Nhân hậu →Sức mạnh giúp Anđây Xôcôlôp vượt lên số phận.
  29. Số phận con người b. Bé Vania: -Một nạn nhân đáng thương của chiến tranh: cha mẹ chết trong chiến tranh, đơn độc, bất hạnh. -Được Xôcôlôp nhận làm con, khi anh nhận mình là cha, bé Vania thật sung sướng, hạnh phúc .
  30. Lên án, tố cáo chiến tranh. Con người vượt lên số phận c. Thông bằng nghị lực, tình yêu thương. điêp của Kêu gọi sự quan tâm của xã nhà hội đối với những người bước văn ra từ chiến tranh. Ca ngợi tính cách Nga: kiên cường, dũng cảm và nhân hậu.
  31. iii. TæNG KÕT 1. Nội dung 2. Nghệ thuật - Ca ngợi tính cách - Nghệ thuật kể chuyện: và bản lĩnh của Truyện lồng truyện. người Nga: kiên - Xây dựng nhiều tình tiết, cường, dũng cảm tình huống đặc sắc. và nhân hậu, bao - Xây dựng nhân vật điển dung. hình: Xô-cô-lô-lốp. - Thể hiện cách - Đoạn trữ tình ngoại đề: nhìn mới về chiến bộc lộ thái độ của tác giả. tranh.
  32. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Xô-cô-lốp chôn cất “trên đất người, đất Đức, niềm vui sướng và niềm hi vọng cuối cùng”. Cách nói này chỉ việc anh chôn cất ai ? A/ Người vợ của anh B/ Con gái của anh C/ Con trai của anh D/ Một đồng đội thân thiết của anh.
  33. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 2: Câu xô-cô-lốp nói về Va-ni-a “một con chim non nớt như thế mà đã học cách thở dài” thể hiện thái độ gì của anh với chú bé ? A/ Xót xa thương chú bé già trước tổi, sớm phải lo âu, suy tư B/ Ngạc nhiên vì thấy chú bé sớm trưởng thành C/ Thú vị vì thấy hai điều trái ngược trong một chú bé. D/ Lo lắng vì thấy chú bé học thói của người lớn.
  34. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 3: Xô-cô-lốp quyết định nhận Va-ni-a làm con nuôi trước hết và chủ yếu không phải vì ? A/ Anh nhìn thấy trong chú bé hình mình còn nhỏ, cũng mồ côi đơn độc giữa cuộc đời. B/ Anh lo âu cho số phận Va-ni-a bơ vơ, muốn đem đến cho nó một nơi nương tựa và tìm cho mình một điểm tựa tinh thần. C/ Anh nhìn thấy trong chú bé hình ảnh những đứa con yêu dấu của mình. D/ Anh hi vọng lấy tình cảm của đứa bé để bù đắp một phần những mất mát lớn lao của mình trong và sau chiến tranh.
  35. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 4: Chủ đề chính Sô-lô-khốp muốn gửi đến độc giả qua truệyn này là gì ? A/ Khuyên con người luôn hướng đến tương lai ngay cả khi bị rơi vào cảnh ngộ bi thảm. B/. Những mất mát khủng khiếp mà người dân Xô Viết phải gánh chịu C/ Tố cáo tội ác do phát xít Đức gây ra. D/ Ngợi ca tấm lòng nhân hậu Nga và ý chí kiên cường của họ.
  36. Bài tập vận dụng mở rộng (về nhà) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về lòng nhân ái Gợi ý: I. Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (lòng nhân ái). II. Thân đoạn: 1) Giải thích: lòng nhân ái là gì ? 2) Chứng minh: lòng nhân ái - Trong cuộc sống ngày nay (hiện tại). - Trong chiến tranh (quá khứ) 3) Phê phán: những biểu hiện đi ngược lại với lòng nhân ái. 4) Đánh giá: về lòng nhân ái. III. Kết đoạn: khẳng định lại vấn đề nghị luận