Bài giảng Sinh học 7 - Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu

ppt 15 trang minh70 3380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_43_cau_tao_trong_cua_chim_bo_cau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu

  1. Kiểm tra bài cũ ? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? 2
  2. I. Cỏc cơ quan dinh dưỡng 1. Tiờu hoỏ THỰC QUẢN THỰC QUẢN DIỀU GAN DẠ DÀY TỤY MẬT RUỘT DẠ DÀY RUỘT NON GAN TUYẾN RUỘT GIÀ TỤY DẠ DÀY CƠ (MỀ) LỖ HUYỆT HUYỆT
  3. I. Cỏc cơ quan dinh dưỡng 1. Tiờu hoỏ Hệ tiờu húa ?cú Emcấu cótạonhọ̃n xhoànét gì vchỉnhờ̀ cấu tạhơno hệBũtiờusỏt hóa cnờnủa Chimtốc độ bụ̀ cõutiờu sohúa vớicao Bò sỏt?
  4.  Quan sát hình 43.1: Sơ đồ hệ tuần hoàn, nghiên cứu thông tin SGK. Trả lời câu hỏi: ? Hệ tuần hoàn của chim bồ câu có cấu tạo như thế nào?
  5. Quan sát hình 39.3 và hình 43.2 Hình 39.3. Sơ đồ hệ tuần hoàn ở thằn lằn. Tim ba ngăn(a) với vách hụt ở tâm thất(b) Tâm nhĩ phải(c) ; Tâm nhĩ trái(d) ; 2. Các mao mạch phổi ; 3. Các mao mạch ở cơ quan. ? Tim của chim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn?
  6. Tim của chim bồ câu khác so với tim thằn lằn: Thằn lằn Chim bồ câu - Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất. - Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ - 2 tâm thất. Xuất hiện vách hụt Có vách ngăn hoàn chỉnh chia tâm thất thành tâm thất phải và tâm thất trái - Máu đi nuôi cơ thể là máu pha - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tơi giàu oxi
  7. Quan sát hình 43.1: Trả lời câu hỏi: ? Trình bày sự lưu thông máu trong 2 vòng tuần hoàn ?
  8. Hình 43.2. Sơ đồ hệ hô hấp Khí Phổi quản Các túi khí bụng Các túi khí ngực Cấu tạoHệ vàhô chứchấp gồmnăng nh củaững phổi cơ quanchim? nào? So sánh hệ hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn?9
  9. So sánh hệ hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn: Thằn lằn Chim bồ câu + Phổi: có nhiều vách ngăn. + Phổi: gồm một mạng ống khí dày đặc => bề mặt trao đụ̉i khí rất lớn. + Sự thông khí nhờ hoạt + Sự thông khí do: sự co động của các cơ liên sườn: dãn của túi khí (khi bay), thay đụ̉i thờ̉ tích lụ̀ng ngực sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu) ? Nêu vai trò của túi khí?
  10.  Quan sát hình 43.3 Nghiên cứu thông tin SGK -> Thảo luận trả lời câu hỏi: Hệ niệu - sinh dục chim trống Hệ niệu - sinh dục chim mái ? Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục của chim? ? Những đặc điểm nào thích nghi với sự bay?
  11. ? Tại sao chim không đẻ tất cả trứng một lứa trong một thời điờ̉m như bò sát mà lại đẻ từng quả mỗi ngày? Chim đẻ từng quả mỗi ngày là một thích nghi cao với đời sống bay lượn: sự bay lượn kiếm mồi không thể chịu đựng được sức nặng của cả buồng trứng cùng lớn một lúc.
  12.  Quan sát hình 43.4. Não trước Não trung Não giữa gian Tiểu não Hành tuỷ Tuỷ sống Hình 43.4 Sơ đồ cấu tạo bộ não chim bồ câu ? Nêu cấu tạo bộ não chim bồ câu?
  13.  Quan sát hình 39.4 và 43.4 So sánh bộ não chim với bò sát Hình 39.4 – Sơ đồ cấu tạo Hình 43.4 – Sơ đồ cấu bộ não của thăn lằn tạo bộ não chim bồ câu - Bộ não phát triển : + Não trước lớn + Não giữa: 2 thùy thị giác lớn. + Tiểu não: có nhiều nếp nhăn - Giác quan: + Mắt tinh, có mí thứ 3 mỏng + Tai: có ống tai ngoài