Bài giảng Sinh học 9 - Bài 31: Công nghệ tế bào

ppt 31 trang minh70 4010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 31: Công nghệ tế bào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_31_cong_nghe_te_bao.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 31: Công nghệ tế bào

  1. – BÀI 31: CÔNGTiÕt 26 NGHỆ Bµi 24 TẾ BÀO ét biÕn sè l­îng nhiÔm s¾c thÓ BÀI TẬP 1:Điền vào chỗ chấm Công nghệ tế bào là ngành (1)kĩ thuật về qui trình tế bào ứng dụng phương pháp nuối cấy (2) hoặc (3)đểmô tạo ra những (4),mô cơ .(5) quan hoặc (6)cơ thể hoàn chỉnh với đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc.
  2. – BÀI 31: CÔNGTiÕt 26 NGHỆ Bµi 24 TẾ BÀO ét biÕn sè l­îng nhiÔm s¾c thÓ BÀI TẬP 2: Chọn đáp án đúng. “Các công đoạn thiết yếu của công nghệ tế bào được tiến hành theo thứ tự là: ” a. tách TB từ cơ thể thực vật, động vật nuôi cấy TB trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo tạo thành mô non (mô sẹo) dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. b. nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo tách TB dùng hoocmôn kích thích. c. tách TB dùng hoocmôn kích thích nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo. d. dùng hoocmôn kích thích tách TB nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo.
  3. ▼2.Để nhận được mô non,cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc,người ta phải thực hiện những công việc gì? ▼3.Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc?
  4. ▼2.Để nhận được mô non,cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc,người ta phải thực hiện những công việc gì? - Người ta phải thực hiện 2 công đoạn +. Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể mẹ, rồi nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo thành mô non (mô sẹo). +. Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. ▼3.Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc? - Cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh có kiểu gen giống dạng gốc vì: Cơ thể con được sinh ra do sự nguyên phân liên tiếp của tế bào hoặc mô lấy từ cơ thể mẹ Bộ NST, bộ gen giống hết cơ thể mẹ.
  5. – BÀI 31: TiÕtCÔNG 26 NGHỆ Bµi 24 TẾ BÀO ét biÕn sè l­îng nhiÔm s¾c thÓ I. Công nghệ tế bào 1. Khái niệm Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc.
  6. 2. Phương pháp: Nuôi cấy tế bào hoặc mô Các công đoạn: +. Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể mẹ, rồi nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo thành mô non (mô sẹo). +. Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
  7. – BÀI 31: TiÕtCÔNG 26 NGHỆ Bµi 24 TẾ BÀO ét biÕn sè l­îng nhiÔm s¾c thÓ I. Công nghệ tế bào 1. Khái niệm 2. Phương pháp: 3. Mục đích Để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc
  8. – BÀI 31: TiÕtCÔNG 26 NGHỆ Bµi 24 TẾ BÀO ét biÕn sè l­îng nhiÔm s¾c thÓ I. Công nghệ tế bào II. Ứng dụng công nghệ tế bào Bạn hãy cho biết thành tựu của công nghệ tế bào trong sản xuất
  9. – BÀI 31: TiÕtCÔNG 26 NGHỆ Bµi 24 TẾ BÀO ét biÕn sè l­îng nhiÔm s¾c thÓ I. Công nghệ tế bào II. Ứng dụng công nghệ tế bào 1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng (vi nhân giống)
  10. QUI TRÌNH NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH TRONG ỐNG NGHIỆM Ở CÂY MÍA 1 A. Các cây con được chuyển sang trồng trong các bầu (thường là các hộp nhựa nhỏ đựng đất) trong vườn ươm có mái che. 2 B. Tách mô phân sinh (từ đỉnh sinh trưởng hoặc từ TB lá non) rồi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc trong ống nghiệm để tạo mô sẹo. 3 C. Cây tạo thành từ nuôi cấy mô được trồng trên đồng ruộng. D. Các mô sẹo được chuyển sang nuôi cấy 4 trong ống nghiệm chứa môi trường dinh dưỡng đặc có hoocmôn sinh trưởng thích hợp kích thích chúng phân hóa thành cây con hoàn chỉnh.
  11. • ?-Các em hãy cho biết ưu điểm và triển vọng của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng
  12. ­Ưu ®iÓm vµ triÓn väng cña ph­Ư¬ng ph¸p nh©n gièng v« tÝnh trong èng nghiÖm ë c©y trång 1. Lµ ph­ư¬ng ph¸p cã hiÖu qu¶ ®Ó tăng nhanh sè lưîng c¸ thÓ ®¸p yªu cÇu cña s¶n xuÊt 2. B¶o tån gen c¸c loµi thùc vËt quÝ hiÕm cã nguy c¬ tuyÖt chñng + S©m ngäc linh
  13. – BÀI 31: TiÕtCÔNG 26 NGHỆ Bµi 24 TẾ BÀO ét biÕn sè l­îng nhiÔm s¾c thÓ I. Công nghệ tế bào II. Ứng dụng công nghệ tế bào 1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng (vi nhân giống) * Ưu điểm và triển vọng: - Nhân nhanh số lượng cây trồng. - Rút ngắn thời gian tạo cây con. - Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quí hiếm. * Thành tựu: khoai tây, mía, phong lan, gỗ quí, thuốc quí,
  14. Daâu Taây
  15. Phong lan
  16. – BÀI 31: TiÕtCÔNG 26 NGHỆ Bµi 24 TẾ BÀO ét biÕn sè l­îng nhiÔm s¾c thÓ I. Công nghệ tế bào II. Ứng dụng công nghệ tế bào 1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng (vi nhân giống) 2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng
  17. CHỌN DÒNG TẾ BÀO TẠO RA GIỐNG CÂY TRỒNG MỚI Giống lúa CR 203 Chọn dòng TB chịu nóng, khô dùng phương pháp nuôi cấy mô để nhân nhanh dòng TB này từ đó tạo ra giống lúa DR2 (năng suất cao, độ thuần chủng cao, chịu nóng và khô hạn tốt)
  18. LAI TẾ BÀO Ở THỰC VẬT C¶i b¾p Năng suất cao, kháng sâu bệnh tốt
  19. – BÀI 31: TiÕtCÔNG 26 NGHỆ Bµi 24 TẾ BÀO ét biÕn sè l­îng nhiÔm s¾c thÓ I. Công nghệ tế bào II. Ứng dụng công nghệ tế bào 1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng (vi nhân giống) 2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng - Phương pháp nuôi cấy mô và tế bào để phát hiện và chọn lọc dòng tế bào xôma biến dị. - Một dòng tế bào xôma là tập hợp các tế bào được hình thành từ một tế bào xôma ban đầu qua nhiều lần nguyên phân liên tiếp. 3. Nhân bản vô tính ở động vật
  20. Nhân bản vô tính Cừu Dolly Các nhà khoa học có thể dùng tế bào gốc để nhân bản động vật.
  21. THÀNH TỰU Ở VIỆT NAM Cá trạch
  22. – BÀI 31: TiÕtCÔNG 26 NGHỆ Bµi 24 TẾ BÀO ét biÕn sè l­îng nhiÔm s¾c thÓ I. Công nghệ tế bào II. Ứng dụng công nghệ tế bào 1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng (vi nhân giống) 2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng 3. Nhân bản vô tính ở động vật - Nhân nhanh các loài gen quí của các loài động vật có nguy cơ bị tuyệt diệt. - Tạo ra các cơ quan nội tạng động vật từ các TB động vật đã được chuyển gen người. Chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân có cơ quan bị hỏng tương ứng.
  23. Câu hỏi: Phương pháp nhân giống vô tính ở cây trồng so với nhân bản vô tính ở động vật có gì giống và khác nhau cơ bản? 1. Giống nhau: - Cơ thể con đều được tạo ra từ TB sinh dưỡng bằng phương pháp nuôi cấy TB hoặc mô. - Các bước tiến hành cơ bản giống nhau. 2. Khác nhau: Ở động vật, mô non (mô sẹo) phải được nuôi dưỡng từ tử cung của một con vật dùng làm mẹ
  24. •TRÒ CHƠI Ô CHỮ
  25. 1 d i t R u y Ò n 2 m « s Ñ o Sù truyÒn ®¹t c¸c tÝnh tr¹ng øng dông c«ng nghÖ tÕ bµo ®Ó v c « n g n gcñah bèÖ mÑ,t tæÕ tiªnb choµ c¸co thÕ 3 Dïng hoocm«n sinh trư­ëng m«« tÝnh ë ®éngsÑo vËt. L¸ nonhÖ ®conư­îc ch¸u nu«i lµ hiÖncÊy ë t ưm«i­îng ph©nè n hãag thµnhn gc¬Ngµnh quanh i hoÆckü ÖthuËt c¬m thÓvÒ quy 4 trưêng dinh d­ưìng ®Æc trong hoµn trìnhchØnh.Dïng øng ph dôngư­¬ng ph­ ưph¸p¬ng n h èng© nnghiÖmb ¶t¹o nthµnh 5 ph¸pt¸ch hoÆc nu«i cÊy m« tÕ bµotõ c¬ hoÆc thÓ m ĐÓ cã ®ñ sè l­ưîng c©y trång «mang ®Ó t¹o nu«i ra c¬ cÊy quan t¹o hoÆcm« sÑo. c¬ 6 ktrongÝ cthêih giant ng¾nh Ýng­ưcêi tah ¸p thÓ hoµn chØnh lµ ngµnh dông phư­¬ng ph¸p nh©n gièng v 7 t Õ b µ o « tÝnh trong ns si hni hh hc oä c