Bài giảng Sinh học 9 - Bài học 49: Quần xã sinh vật

ppt 26 trang minh70 5840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài học 49: Quần xã sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_hoc_49_quan_xa_sinh_vat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài học 49: Quần xã sinh vật

  1. Chào mừng thầy cô đến thăm lớp
  2. Kiểm tra bài cũ -Nêu sự khác nhau giữa QTN và QTSV. Tại sao có sự khác nhau đó ? - Hình tháp dân số trẻ và hình tháp dân số già khác nhau như thế nào ?
  3. Kiểm tra bài cũ Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. Tăng dân số quá nhanh có thể dẫn đến tình trạng nào: A.Thiếu nơi ở , trường học, bệnh viện B.Ô nhiễm môi trường , chặt phá rừng C.Tắc nghẽn giao thông, kinh tế kém phát triển D.Cả A,B,C
  4. Gợi ý trả lời - QTN có những đặc điểm mà QTSV không có là pháp luật, kinh tế , văn hóa.hôn nhân, giáo dục.Có sự khác nhau đó là do con người biết tư duy lao động và làm chủ thiên nhiên - Sự khác nhau: Tháp dân số già Tháp dân số trẻ -Đáy :rộng -Đáy :hẹp -Đỉnh:nhọn -Đỉnh: không nhọn -Cạnh bên:xiên nhiều -Cạnh bên:gần như thẳng dứng -Tỉ lệ tử vong:cao -Tỉ lệ tử vong:thấp -Tuổi thọ bình quân:thấp -Tuổi thọ bình quân:thấp
  5. Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT I. Thế nào là quần xã sinh vật ? Quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi :
  6. Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT ?1 Cho biết trong một rừng ngập mặn có những quần thể sinh vật nào Gồm các quần thể sinh vật như: chim, cá, tép, thực vật . ?2 Các quần thể trong rừng ngập mặn quan hệ với nhau như thế nào Quan hệ cùng loài và khác loài
  7. Bài 49: Quần xã sinh vật Một số quần xã sinh vật Quần xã rừng mưa nhiệt đới Quần xã rừng nhiệt đới
  8. Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT Tập hợp các quần thể sinh vật như khu rừng, ao cá được gọi là quần xã sinh vật. Hãy cho biết thế nào là một quần xã sinh vật?
  9. Bài 49: Quần xã sinh vật I/ Thế nào là một quần xã sinh vât? - Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất, có cấu trúc tương đối ổn định.
  10. Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT Câu hỏi thảo luận ? Bể nuôi cá cảnh Trong một bể cá người ta nuôi nhiều loại cá như : cá vàng,cá chép Vậy bể cá này có phải quần xã không ? Vì sao?
  11. Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT Bể nuôi cá cảnh Trả lời: Không phải là quần xã sinh vật vì chúng tuy khác loài nhưng không có quan hệ mật thiết với nhau
  12. Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT Câu hỏi thảo luận ? Mô hình VAC ? Mô hình VAC có phải là quần thể sinh vật.
  13. Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT Vườn Ao Chuồng Trả lời: Là quần xã sinh vật vì chúng tuy khác loài và có quan hệ mật thiết với nhau. VD: ao cung cấp nước cho vườn và chuồng
  14. Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT I. Thế nào là quần xã sinh vật ? Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể khác loài, cùng sống trong một không gian nhất định, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau. II.Những dấu hiệu của một quần xã
  15. Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT Bảng 49. Các đặc điểm của quần xã Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Mức độ phong phú về số lượng Số lượng Độ đa dạng loài trong quần xã các loài Mật độ cá thể của từng loài trong trong quần Độ nhiều xã quần xã Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một số loài trong tổng số địa điểm quan sát Loài đóng vai trò quan trọng trong Loài ưu thế Thành quần xã phần loài trong quần Loài đặc trưng Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có xã nhiều hơn hẳn các loài khác
  16. Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT Độ đa dạngĐộ nhiều BắcRừng cực mưa chim nhiệt cánh đới cụt có chiếm động vậtsố lượngđa dạng nhiều
  17. Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT I. Thế nào là quần xã sinh vật ? II.Những dấu hiệu điển hình của một quần xã ? Bảng 49 SGK tr147
  18. Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT I. Thế nào là quần xã sinh vật ? II.Những dấu hiệu điển hình của một quần xã ? III.Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
  19. Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa chim sâu và chim ăn sâu ? Nếu sâu ăn hết lá thì chuyện gì sẽ xảy ra ?
  20. Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT Câu hỏi thảo luận Câu 1: Cho VD về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng của cá thể trong quần thể của quần xã ? Vào mùa mưa muỗi phát triển nhiều Thạch sùng phát triển Chuột phát triển nhiều Mèo ,cú mèo nhiều Câu 2 : Khi nào có sự cân bằng sinh học trong quần xã ? Khi ngoài cảnh thay đổi , số lượng cá thể trong quần xã cũng thay đổi
  21. Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT I. Thế nào là quần xã sinh vật ? II.Những dấu hiệu điển hình Vậy cân bằng sinh học là gì? của một quần xã ? III.Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã -Cân bằng sinh học là số lượng cá thể từng loài luôn luôn được khống chế ở mức phù hợp với khả năng của môi trường. - Vd:
  22. Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT Câu hỏi : 1.Trong thực tế, con người đã có những tác động nàogây mất cân bằng sinh học trong các quần xã? 2.Theo em, chúng ta đã, đang và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
  23. Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT 1. Đốt rừng làm nương rẫy Săn bắt, mua bán động vật hoang dã Quá trình đô thị hóa quá nhanh, Chặt phá rừng thiếu quy hoạch
  24. Kiểm tra, đánh giá: quần thể sinh vật -Điền từ, cụm từ thích hợp tương đối ổn định vào chỗ trống để hoàn thành thể thống nhất khái niệm quần xã sinh vật: loài động vật loài thực vật không gian xác định § Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều . . . . . . . . . . . . . . . thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , giữa các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một . . . . . . . . . . . ., do vậy, quần xã có cấu trúc . . . . . . . . . . . . . . Các sinh vật thích nghi với môi trường sống của chúng
  25. Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa QTSV và QXSV ? Trả lời: (*) Giống nhau: đều là tập hợp nhiều cá thể sinh vật sống trong khoảng không gian, thời gian xác định. (*) Khác nhau: + Quần thể sinh vật: + Quần xã sinh vật: - Tập hợp các cá thể cùng loài, - Tập hợp các quần thể khác loài sống trong cùng sống trong một sinh cảnh. một sinh cảnh. - Đơn vị cấu trúc là cá thể. - Đơn vị cấu trúc là quần thể. - Mối quan hệ giữa các cá thể là - Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ quan hệ sinh sản. Do các cá thể dinh dưỡng, vì chúng không cùng loài => cùng loài có thể giao phối và giao không thể giao phối hay giao phấn với nhau. phấn với nhau. - Độ đa dạng cao. - Độ đa dạng thấp. - Chiếm nhiều mắt xích trong chuỗi thức ăn. - Chiếm 1 mắt xích trong chuỗi - Phạm vi phân bố rộng hơn quần thể. thức ăn. - Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xã.
  26. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc phần tóm tắt cuối bài. - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa. -Chuẩn bị bài : “Hệ sinh thái”. - Đọc qua các thông tin và thực hiện các lệnh SGK. ? Tìm hiểu thế nào là một hệ sinh thái? ? Tìm hiểu thế nào là chuỗi thức ăn và lưới thức ăn? Dựa vào lưới thức ăn ở hình 50.2, tập viết được sơ đồ một số chuỗi thức ăn.