Bài giảng Sinh học 9 - Bài môn 47: Quần thể sinh vật

ppt 24 trang minh70 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài môn 47: Quần thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_mon_47_quan_the_sinh_vat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài môn 47: Quần thể sinh vật

  1. Ngày nay, sinh vật gây bệnh đang là mối nguy hiểm của toàn nhân loại nói chung và Việt Nam nói riêng và ô nhiễm do sinh vật gây hại cho con người đang ngày ngày trở nên đáng báo động cho đời sống con người. Đặc biệt là trong môi trường nước có tồn tại rất nhiều những sinh vật gây ô nhiễm nguồn nước như: sán ,khi sán lá gan lớn đã khu trú lâu trong cơ thể, gây ápxe có mủ, hủy hoại dần bộ phận gan. Bệnh có thể dẫn đến tử vong do vỡ bao gan, xuất huyết hoặc sốc nhiễm trùng vì viêm phúc mạc
  2. Ngoài các môi trường nước, đất ra còn có có tồn tại rất nhiều các sinh vật gây bệnh khác.
  3. Đây từng là hình ảnh từ phường Vân Giang, TP Ninh Bình .
  4. 1. Khái niệm Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh là hiện tượng ô nhiễm do sinh vật gây hại cho con người ngày một phát triển và ảnh hưởng đến đời sống con người. 2. Nguồn gốc Nguồn gốc chủ yếu là do các chất thải như phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết của sinh vật, nước và rác thải từ các bệnh viện, không được thu gom, xử lí đúng cách.
  5. NGUỒN GỐC GÂY Ô NHIỄM SINH HỌC Rác thải Nước thải sinh Xác chết động hoạt vật Ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho nhiều loại sinh vật gây bệnh cho người và động vật phát triển.
  6. 3. Nguyên nhân của một số bệnh ở người do sinh vật gây ra Người ăn gỏi cá (thịt cá sống) bị nhiễm bệnh Muỗi truyền mầm bệnh sán lá gan sốt rét sang người
  7. 3. Tác hại Gây bệnh cho người và các sinh vật khác như: - Muỗi gây bệnh sốt rét, sốt xuất huyết; - Xoắn khuẩn Helicobacter Pylori gây viêm, loét và ung thư trong hệ thống tiêu hóa; Giun sán ký sinh trong cơ thể người gây các bệnh về dạ dày, ruột, -
  8. Việc hít nhiều khói bụi ô nhiễm sẽ tạo gánh nặng cho phổi, khiến phổi dễ bị hư hỏng. Ô nhiễm môi trường cũng có thể làm trầm trọng các triệu chứng ở những người bị bệnh hen suyễn, bệnh hô hấp khí phế thũng và viêm phế quản. Một nghiên cứu cũng kết luận tỷ lệ mắc bệnh hen suyễn ở trẻ em sống gần những khu vực bị ô nhiễm cao hơn nhiều so với những vùng khác.
  9. Ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng đến hệ sinh thái, nơi mà tất cả chúng ta đang sinh sống. Khi đất bị ô nhiễm sẽ làm đất đai cằn cỗi, cây cối không thể phát triển được, ảnh hưởng đến rất nhiều các loài sinh vật. Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn.