Bài giảng Sinh học 9 - Bài thứ 49: Quần xã sinh vật

ppt 21 trang minh70 2430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài thứ 49: Quần xã sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_thu_49_quan_xa_sinh_vat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài thứ 49: Quần xã sinh vật

  1. MÔN SINH HỌC 9
  2. BÀI CŨ So sánh quần thể sinh vật và quần thể người ? Vì sao quần thể người lại khác với quần thể sinh vật khác ?
  3. BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT I: Thế nào là một quần xã sinh vật ? -HãyRừng kể mưa tên mộtnhiệt số đới: loài dây sinh leo, vật cây trong bụi, quần cây thânxã gỗ, dương xỉ rừng mưa nhiệt đới - rưng ngập mặn ven biển. -Rừng ngập mặn: Cò, bướm, hưu, người, vượn, cá .
  4. Như rừng mưa nhiệt đới – Rừng ngập mặn ven biển gọi là quần xã sinh vật ? Vậy thế nào là một quần xã sinh vật. * Quần xã sinh vật là: một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định. Trong rõng ngËp mÆn ven biÓn , c¸c quÇn thÓ sinh vËt cã mèi quan hÖ sinh th¸i nµo ? - Trong quần xã các sinh vật có mỗi quan hệ cùng loài và quan hệ khác loài => quần xã có cấu trúc tương đối ổn định
  5. Hs thảo luận : Nêu điểm giống và khác nhau giữa quần thể và quần xã sinh vật? Giống nhau: Đều là tập hợp nhiều cá thể sinh vật trong một khoảng không gian xác định Khác nhau: Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật - Là tập hợp nhiều cá thể sinh - Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật vật của cùng một loài. của nhiều loài khác nhau - Giữa các cá thể luôn giao phối - Giữa các cá thể khác loài trong hay giao phấn được với nhau quần xã không giao phối hay giao phấn được với nhau - Về mặt sinh học có cấu trúc - Về mặt sinh học có cấu trúc lớn nhỏ hơn quần xã. Đơn vị cấu hơn quần thể. Đơn vị cấu trúc là trúc là cá thể. quần thể. - Phạm vi phân bố hẹp hơn quần - Phạm vi phân bố rộng hơn quần xã => độ đa dạng thấp thể > độ đa dạng cao Vd: Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam Vd: Quần xã rừng ngập mặn ven biển.
  6. Trong thực tế sản xuất mô hình VAC có được gọi là quần thể sinh vật không ? ? Hãy giải thích Mô hình sản xuất VAC là một quần xã nhân tạo Các quần thể trong mô hình sản xuất VAC Các Các quần quần thể thể vật cây nuôi trồng Mô hình sản xuất VAC (Vườn – Ao – Chuồng)
  7. II: Những dấu hiệu điển hình của một quần xã ? ThànhHãy? Số nghiênlượng phần loài cứuloài trong thônggồm nhữngquần tin sgk xã chỉ .được Cho biết một quần sốxãđánh nào.có những giá qua dấu những hiệu nào.chỉ số nào * Quần xã có các dấu hiệu: - Số lượng các loài - Thành phần loài trong quần xã trong quần xã - Độ đa Độ Độ Loài ưu Loài đặc dạng nhiều thường thế trưng gặp
  8. Độ đa dạng Độ nhiều Độ đa dạng Độ nhiều Chỉ mức độ phong Chỉ về số lượng cá thể phú về số lượng loài có trong mỗi loài - Quan hệ thuận nghịch: Số loài càng đa dạng thì số lượng cá thể của mỗi loài giảm đi và ngược lại.
  9. Độ thường gặp: Kí hiệu là C Được tính theo công thức: A 100 % C = P Trong đó: A = Số địa điểm bắt gặp P = Tổng số địa điểm quan sát. Nếu tính được C > 50% (Loài thường gặp) 25% < C < 50% (Loài ít gặp) C < 25% (Loài ngẫu nhiên) - Ví dụ : nghiên cứu ở quần xã ao
  10. Loài ưu thế và loài đặc trưng khác nhau ở điểm căn bản nào? Loài ưu thế là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng, cỡ lớn hay tính chất hoạt động của chúng. Trong số các loài ưu thế có một loài tiêu biểu nhất cho quần xã đó là loài đặc trưng, loài này chỉ có ở một quần xã hay có nhiều hơn hẳn các loài khác.
  11. III: Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
  12. Quan hệ giữa số lượng sâu và số lượng chim sâu. Số lượng chim ăn Số lượng sâu tăng sâu tăng Số lượng loài sinh vậtĐiều này gì khống xảy chếra, khi sốsố lượng lượng sâu loài giảm sinh vật khác (hiệnxuống tượng không khống đủ chếcung sinh cấp học) cho chim ăn sâu? Số lượng Khi số lượng chim sâu giảm tăng cao,chim ăn hết nhiều sâu
  13. ? Em hãy lấy thêm vĩ dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng? Cân bằngtới số sinh lượng học cá là thể gì của một quần thể trong quần xã ? Theo em khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong quần xã Có sự cân bằng sinh học trong quần xã khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường. ? Ngoại cảnh có quan hệ như thế nào Tới quần xã Khi ngoại cảnh thay đổi thì số lượng cá thế trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.
  14. ? Hiện nay sự cân bằng sinh học như thế nào Hiện nay trong quần xã đã mất sự cân bằng sinh học ? Nêu nguyên nhân làm mất cân bằng sinh học trong quần xã
  15. Các hoạt động gây mất cân bằng sinh học Đốt rừng làm nương rẫy Chặt phá rừng Quá trình đô thị hóa quá nhanh, Săn bắt, mua bán động vật hoang dã thiếu quy hoạch
  16. Nghiêm cấm săn bắt, mua bán động vật hoang dã Trồng cây gây rừng Tuần tra bảo vệ rừng
  17. Bài 1: Khi tìm hiểu về quần xã sinh vật. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Quần xã sinh vật chỉ là một thành phần của hệ sinh thái. B. Quần xã sinh vật là thành phần vô sinh trong hệ sinh thái. C. Mối quan hệ trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái là mối quan hệ hỗ trợ. D. Mối quan hệ trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái là mối quan hệ cạnh tranh. Bài 2: §iÒu ®óng khi nãi vÒ thµnh phÇn cña quÇn x· sinh vËt: A. TËp hîp c¸c sinh vËt cïng loµi B. TËp hîp c¸c c¸ thÓ sinh vËt kh¸c loµi C. TËp hîp c¸c quÇn thÓ sinh vËt kh¸c loµi D. TËp hîp toµn bé c¸c sinh vËt trong tù nhiªn
  18. Bài 3: §iÓm gièng nhau gi÷a quÇn thÓ sinh vËt vµ quÇn x· sinh vËt lµ: A. TËp hîp nhiÒu quÇn thÓ sinh vËt B. TËp hîp nhiÒu c¸ thÓ sinh vËt C. Gåm c¸c sinh vËt trong cïng mét loµi D. Gåm c¸c sinh vËt kh¸c loµi Bài 4: §Æc ®iÓm cã ë quÇn x· mµ kh«ng cã ë quÇn thÓ sinh vËt lµ: A. Cã sè c¸ thÓ cïng mét loµi B. Cïng ph©n bè trong mét kho¶ng kh«ng gian x¸c ®Þnh C. TËp hîp c¸c quÇn thÓ thuéc nhiÒu loµi sinh vËt D. X¶y ra hiÖn tîng giao phèi vµ sinh s¶n Bài 5: §é ®a d¹ng cña quÇn x· sinh vËt ®îc thÓ hiÖn ë: A. MËt ®é cña c¸c nhãm c¸ thÓ trong quÇn x· B. Møc ®é phong phó vÒ sè lîng loµi trong quÇn x· C. Sù kh¸c nhau vÒ løa tuæi cña c¸c c¸ thÓ trong quÇn x· D. BiÕn ®éng vÒ mËt ®é c¸ thÓ trong quÇn x·
  19. Bài 6: §é nhiÒu cña quÇn x· thÓ hiÖn ë: A. Kh¶ n¨ng sinh s¶n cña c¸c c¸ thÓ trong mét quÇn thÓ nµo ®ã t¨ng lªn B. TØ lÖ tö vong cña mét quÇn thÓ nµo ®ã gi¶m xuèng C. MËt ®é c¸c c¸ thÓ cña tõng quÇn thÓ trong quÇn x· D. Møc ®é di c cña c¸c c¸ thÓ trong quÇn x· Bài 7: Trong quÇn x· loµi u thÕ lµ loµi: A. Cã sè lîng Ýt nhÊt trong quÇn x· B. Cã sè lîng nhiÒu trong quÇn x· C. Ph©n bè nhiÒu n¬i trong quÇn x· D. Cã vai trß quan träng trong quÇn x·
  20. Độ đa dạng Là tập hợp nhiều quần thể Số sinh vật thuộc nhiều loài khác lượng các loài Độ nhiều nhau cùng sống trong một không gian xác định, chúng có Độ thường gặp mối quan hệ mật thiết, Đặc gắn bó với nhau K/n điểm Loài đặc trưng Ví dụ Quần xã Thành sinh vật Ảnh hưởng phần Số lên đời loài lượng Loài ưu thế sống sinh loài vật này khống chế số lượng Nhân tố Nhân tố loài vô sinh hữu sinh động vật Điều kiện khác ngoại cảnh