Bài giảng Sinh học 9 - Chủ đề: Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh lên đời sống sinh vật

ppt 38 trang minh70 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Chủ đề: Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_chu_de_anh_huong_cua_cac_nhan_to_vo_sin.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Chủ đề: Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh lên đời sống sinh vật

  1. Chủ đề 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VÔ SINH LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
  2. I/ ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Tại sao thực vật có đặc tính hướng sáng? Vì thực vật có hoạt động quang hợp cần ánh sáng.
  3. Cây thông mọc xen nhau Cây thông mọc riêng rẽ nơi trong rừng quang đãng - Thân cây cao, ít cành - Thân cây thấp, cành nhiều (tỉa cành tự nhiên)
  4. Cây lúa Cây lá lốt - Cách mọc: -Lá mọc nghiêng -Lá mọc ngang, so le - Phiến lá: -Phiến lá hẹp, dài -Phiến lá rộng - Màu sắc lá: -Màu xanh nhạt -Màu xanh sẫm
  5. Bảng: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật Những đặc Khi cây sống nơi Khi cây sống trong điểm của cây quang đãng bóng râm,dưới tán cây khác ,trong nhà Hình thái -Phiến lá nhỏ, hẹp, -Phiến lá lớn ,màu xanh -Lá màu xanh nhạt thẫm -Thân -Thân cây thấp ,số - Chiều cao bị hạn chế bởi cành nhiều chiều cao bởi tán cây phía trên ,của trần nhà Sinh lí : - Cường độ quang - Cường độ quang hợp -Quang hợp hợp cao yếu -Tăng cao khi ánh -Thoát hơi nước sáng mạnh -Thoát hơi nước kém -Hô hấp - Cường độ hô hấp cao - Cường độ hô hấp yếu
  6. Ánh sáng ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái và ? Vậyhoạt ánh động sáng sinh có ảnhlí của hưởng thực đếnvật như:đặc điểmQuanghình hợp, tháiHô và hấp hoạt và động thoát sinh hơi línước của củacây như cây thế nào?
  7. Giải thích cách xếp lá trên thân của cây lá lốt? Lá xếp ngang để nhận được nhiều ánh sáng.
  8. Giải thích cách xếp lá trên thân của cây lúa?. Lá xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng góc.
  9. Cây lá lốt: Lá xếp ngang để Cây lúa: Lá xếp nghiêng tránh nhận được nhiều ánh sáng. tia nắng chiếu thẳng góc. Sự khác nhau giữa 2 cách xếp lá này có ý nghĩa gì?
  10. Người ta phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng dựa vào đặc điểm nào?
  11.  - Thực vật được chia thành 2 nhóm tuỳ theo khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng của môi trường: + Nhóm cây ưa sáng: Bao gồm những cây sống nơi quang đãng. Ví dụ: + Nhóm cây ưa bóng: Bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, dưới tán cây khác. Ví dụ:
  12. Trong nông nghiệp, người nông dân đã ứng dụng ? điều này vào trồng trọt như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì? Trồng xen kẽ cây để tăng năng suất và tiết kiệm đất. VD. Trồng xen kẽ đậu với ngô.
  13. Em hãy chọn khả năng nào trong 3 khả năng dưới đây ? Kiến sẽ tiếp tục bò theo hướng cũ. Kiến sẽ bò theo hướng khác nhau. Kiến sẽ đi theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu.
  14. Điều đó chứng tỏ ánh sáng có vai trò gì đối với đời sống động vật? Giúp động vật có thể nhận biết hướng đi, định hướng trong không gian
  15. - Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật: Nhận biết, định hướng di chuyển trong không gian, sinh trưởng, sinh sản - Với ảnh hưởng của ánh sáng, động vật chia làm 2 nhóm: + Nhóm động vật ưa sáng: Gồm những động vật hoạt động ban ngày + Nhóm động vật ưa tối ; Gồm những động vật hoạt động ban đêm, sống trong hang, hốc đất hay dưới đáy biển.
  16. II/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT - Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 - 500°C - Tuy nhiên + Có một số sinh vậy sống ở nhiệt độ rất cao. Ví dụ
  17. + Có 1 số sinh vật sống ở nơi có nhiệt độ rất thấp. Ví dụ
  18. Tầng cutin Cấu tạo trong của phiến lá
  19. - Ở thực vật cây chỉ quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ từ 20 - 30°C. Nhiệt độ trên 40°C và dưới 0°C cây ngừng quang hợp và hô hấp - Cây sống ở vùng nhiệt đới và ôn đới có đặc diểm về hình thái khác nhau Cây ở vùng nhiệt đới Cây ở vùng ôn đới + Lá biến thành gai, bề mặt có + Về mùa dông, cây thường tầng cutin dày: hạn chế sự rụng lá: giảm diện tích tiếp thoát hơi nước khi nhiệt độ xúc với không khí lạnh không khí cao + Thân và rễ có lớp bần dày + Thân mọng nước tạo thành lớp vỏ bảo vệ cây.
  20. - Động vật ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc diểm khác nhau + Lông của thú sống ở vùng lạnh dày hơn so với lông của thú sống ở vùng nóng. + Ở chim, thú cùng loài (hoặc loài gần nhau): ở vùng lạnh có kích thước lớn hơn ở vùng nóng. Ví dụ: Gấu Bắc Cực có bộ lông dày, cơ thể lớn hơn gấu ngựa ở Việt Nam
  21. - Nhiều loại động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng hoặc lạnh quá bằng cách: chiu vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè Chim di cư
  22. Chuột đào hang tránh nóng Õch chui vào hốc bùn ngủ đông Gấu Bắc Cực ngủ đông Sư tử tránh nóng trong hang đá
  23. - Dựa vào sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật. Người ta chia sinh vật thành 2 nhóm Nhóm sinh Tên sinh vật Đặc diểm Tên sinh vật Môi trường vật sống Sinh vật biến Vi sinh vật, Có nhiệt độ cơ -Ếch -Trong nước nhiệt nấm, động vật thể phụ thuộc - Lúa nước - Trong nước không xương vào nhiệt độ sống, cá, ếch môi trường. - Thằn lằn - Mặt đất- nhái, bò sát bóng đuôi dài không khí Sinh vật hằng Các động vật Có nhiệt độ cơ -Chim bồ câu -Mặt đất- nhiệt có tổ chức thể không phụ không khí. - Hổ cao như: thuộc vào nhiệt - Mặt đất- chim, thú và độ môi trường. - Gà không khí. con người - Mặt đất- không khí.
  24. III/ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT - Độ ẩm không khí và độ ẩm của đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật + Có những sinh vật thường xuyên sống trong nước hoặc trong môi trường ẩm ướt ven các bờ suối, dưới tán cây rừng rậm + Có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như hoang mạc, vùng núi đá
  25. Nhóm thực vật ưa ẩm Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu Cây sống nơi ẩm ướt nhưng có ánh sáng nhiều ánh sáng
  26. Nhóm thực vật ưa khô Xương rồng và cây bụi Cây cỏ mọc trên các vùng hoang mạc đụn cát ven biển
  27. - Sinh vật sống ở những vùng có độ ẩm khác nhau có hình thái, cấu tạo khác nhau + Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng: phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển
  28. + Cây sống nơi ẩm ướt, ánh sáng mạnh: phiến lá hẹp, mô giậu phát triển
  29. + Cây sống nơi khô hạn: cơ thể mọng nước, lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai.
  30. + Động vật sống nơi ẩm ướt (ếch, nhái ) khi trời nóng cơ thể mất nước nhanh vì da chúng là da trần. Nhưng bò sát khả năng chống nước hiệu quả hơn vì da có lớp vảy sừng bao bọc
  31. - Dựa vào ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật, người ta chia thực vật thành các nhóm: thực vật ưa ẩm, thực vật chịu hạn, động vật ưa ẩm, động vật ưa khô Các nhóm Tên sinh vật Nơi sống sinh vật Thực vật Cây lúa, cây ráy, cây cói, cây Ruộng lúa nước, bãi ưa ẩm dương xỉ ngập ven biển, dưới tán cây rừng Thực vật Cây xương rồng, cây phi lao Bãi cát, trên đồi, sa chịu hạn mạc Động vật Giun đất, ốc sên, ếch Ao, hồ, trên cây, ưa ẩm trong vườn, trong đất Động vật Tê tê, thằn lằn, lạc dà Vùng cát khô, trên ưa khô đồi, sa mạc
  32. Câu 1: Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Câu 3: Ở động vật biến nhiệt, nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ phát triển và số thế hệ Câutrong 2:năm? Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật?
  33. Em hãy chọn khả năng nào trong 3 khả năng dưới đây ? Kiến sẽ tiếp tục bò theo hướng cũ. Kiến sẽ bò theo hướng khác nhau. Kiến sẽ đi theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu.
  34. Điều đó chứng tỏ ánh sáng có vai trò gì đối với đời sống động vật? Giúp động vật có thể nhận biết hướng đi;
  35. - Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật: Nhận biết, định hướng di chuyển trong không gian, sinh trưởng, sinh sản - Với ảnh hưởng của ánh sáng, động vật chia làm 2 nhóm: + Nhóm động vật ưa sáng: Gồm những động vật hoạt động ban ngày + Nhóm động vật ưa tối ; Gồm những động vật hoạt động ban đêm, sống trong hang, hốc đất hay dưới đáy biển.