Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 40 - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

pptx 19 trang minh70 3420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 40 - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_40_bai_41_moi_truong_va_cac_nhan_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 40 - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

  1. • Nội dung bài học: I/ Môi trường sống của sinh vật. II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường. III/ Giới hạn sinh thái.
  2. Trâu rừng sống trong rừng chịu ảnh hưởng - Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật baocủa gồmnhững tất cả yếunhững tố gì bao quanh chúng, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên nào?đời sống sinh vật. Không khí Thức ăn Ánh sáng Con người Nhiệt độ Kẻ thù Tất cả các yếu tố đó tạo nên môi trường sống của trâu rừng.
  3. - Có 4 loại môi trường chủ yếu: - Môi trường trên mặt đất – Không - Môi trường sinh vật khí (MT trên cạn) - Môi trường nước - Môi trường trong đất QS hình và cho biết có mấy loại môi trường sống chủ yếu?
  4. Môi trường trên mặt đất – Không khí (MT trên cạn) Cò Chuồn chuồn Gà Vịt Ong Lợn Bò Chim
  5. Môi trường nước Cua San hô Rùa Sứa Bạch tuộc Cá ngựa
  6. Môi trường nước Rong Bèo hoa dâu Sen Lục bình
  7. Môi trường trong đất Kiến Rết Giun đất Chuột chũi
  8. Môi trường sinh vật Sán dây kí sinh trong ruột người Chấy trên tóc Cơ thể sinh vật cũng được coi là môi trường sống khi cơ thể sinh vật là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác Y/c: Hoàn thành bảng 41.1 – SGK vào vở BT Cây tầm gửi trên thân cây xoài
  9. Không khí Thức ăn Nhân Nhân tố hữu tố vô Ánh sáng Con người sinh sinh Nhiệt độ Kẻ thù - Nhân tốTất sinh cả thái các là yếu những tố tác yếu động tố của lên môi đời trường sống củatác độngtrâu rừngđến sinh vật. - Các nhân tố sinh Các thái nhân được tố chia sinh thành thái 2 của nhóm: môi trường. * Nhân tố vô sinh: Là nhân tố không sống có trong MT (VD: Ánh sáng, độ ẩm, gió, đất ) * Nhân tố hữu sinh: : Là nhân tố sống xung quanh sinh vật, được phân thành 2 nhóm: + Nhân tố SV: VSV, nấm, ĐV, TV. + Nhân tố con người: Tác động tích cực hoặc tiêu cực tới MT và SV sống trong MT.
  10. Phiếu học tập : Cho các nhóm nhân tố sinh thái sau Chuột Không khí Trồng lúa Bão Ánh sáng Vi sinh vật Săn bắt cá Nấm Phá rừng Nước ngọt Đất Nước chảy Hãy lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sau thành từng nhóm Nhân tố hữu sinh Nhân tố vô sinh Nhân tố con người Nhân tố sinh vật khác Ánh sáng; Không khí; Đất; Phá rừng; Săn bắt cá ; Chuột; VSV; Nấm. Bão; Nước ngọt; nước chảy. Trồng lúa. Các nhân tố đó có quan hệ mật thiết với nhau, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật, vì vậy khi một nhân tố bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng đến các nhân tố khác và ảnh hưởng đến sinh vật.
  11. ▼ Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sinh thái : SựTrongỞ thay nước mộtđổi ta nhiệt ,ngày độ dài độ(từ ngày trong sáng vào tớimột mùatối),năm hè ánh diễnvà sángmùa ra như mặtđông thếtrời có nào gìchiếu khác ? trên mặt đấtnhau thay ? đổi như thế nào ? - Các nhânÁnhMùa tố sáng sinhhè nóng, trongthái mùatác ngày độngthu tăng mát lên dần mẻ, sinh vào mùa vậtbuổi đông thay trưa lạnh, rồiđổi lạimùatheo giảm xuân từng môi trường và từngMùaấm thờiáp hè ngày gian. dài hơn mùa đông và ngược lại
  12. Dựa vào sơ đồ giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam (H41.2 ), hãy cho biết: Giới hạn dưới Khoảng thuận lợi Giới hạn trên Điểm cực thuận 30oC toC Điểm gây chết Giới hạn chịu đựng Điểm gây chết (5oC) (42oC) - Cá rô- phiGiới ở Việthạn Nam sinh sống thái và là phát giới triển hạn ở chịu khoảng đựng nhiệt của độ nào?cơ thể sinh vật đối với Từ 5oC đến 42oC => gọi là giới hạn chịu đựng ( hay giới hạn sinh thái về nhiệt độ). một nhân tố sinh thái nhất định - Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất? PhátVí triểndụ : thuận+ Cá lợirô phinhất ở ở Việtkhoảng Nam 30 ocóC. giới hạn nhiệt độ từ: 50C – 420 C - Vì sao dưới 5oC và trên 42oC thì cá rô phi sẽ chết? Vì+ vượt Vi khuẩnquá giới suối hạn nướcchịu đựng. nóng có giới hạn nhiệt độ từ: 00C – 900 C
  13. * Bài tập: Cá chép ở Việt Nam chết ở nhiệt độ dưới 2oC và trên 44oC, phát triển thuận lợi nhất ở 28oC. So sánh với cá rô phi ở Việt Nam thì loài nào có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn? Loài nào có vùng phân bố rộng hơn? Trả lời Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi là: 5oC – 42oC của cá chép là: 2oC – 44oC Vì vậy cá chép có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn cá rô phi. Do đó, cá chép có vùng phân bố rộng hơn. - Từ VD trên em có nhận xét gì về khả năng chịu đựng của sinh vật với mỗi nhân tố sinh thái? Mỗi loài, mỗi cá thể có giới hạn sinh thái riêng đối với mỗi nhân tố sinh thái. Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng -> phân bố rộng, dễ thích nghi với môi trường.
  14. - Làm bài tập ở SBT - Liên hệ các nhân tố sinh thái với sinh vật ở địa phương? Chuẩn bị bài 42: “Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật” - Phần I: Đọc thông tin kết hợp: + Kẻ và hoàn thành bảng 42.1 (Tr.123). + Nêu sự khác nhau của thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng? - Phần II: Trả lời mục ▼ (Tr.123). - Tìm hiểu sự ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của con người và các sinh vật khác ở địa phương?