Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 42: Môi trường và các nhân tố sinh thái

pptx 25 trang minh70 5260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 42: Môi trường và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_42_moi_truong_va_cac_nhan_to_sinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 42: Môi trường và các nhân tố sinh thái

  1. Giáo viên: Nguyễn Văng Thị Mỹ Duyên
  2. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương II : HỆ SINH THÁI Chương III : CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG Chương IV : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
  3. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI • Nội dung bài học: I/ Môi trường sống của sinh vật. II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường. III/ Giới hạn sinh thái.
  4. I. Môi trường sống của sinh vật: QS hình sau: cho biết cây lúa chịu ảnh Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì 1. KN: hưởng của những bao quanh Mchúng,ôi trtácườn động gtrực sống tiếp hoặc là gián gì tiếp? lên đời sống sinh vật. yếu tố nào? Không khí Chuột, ếch, nhái Ánh sáng Chim Nhiệt độ Côn trùng Đất, nước Người Chất dinh Vi sinh dưỡng vật
  5. I. Môi trường sống của sinh vật QS hình sau em hãy cho biết có mấy loại 1. KN: môi trường sống chủ 2. Các loại môi trường: Có 4 loại môiyếu trường? chủ yếu: - Môi trường trên mặt đất – Không khí (mt trên cạn) - Môi trường sinh vật - Môi trường nước - Môi trường trong đất
  6. Quan sát trong tự nhiên, các em hãy điền tiếp nội dung phù hợp vào các ô trống trong bảng 41.1 (vừa qs vừa điền) Vịt Gà Lợn Bò 11/22/2021 TRẦN THỊ THU HỒNG 6
  7. Cò Chuồn chuồn Chim Ong 11/22/2021 TRẦN THỊ THU HỒNG 7
  8. Cua San hô Rùa Sứa Bạch tuộc Cá ngựa 11/22/2021 TRẦN THỊ THU HỒNG 8
  9. Rong Bèo hoa dâu Sen Lục bình 11/22/2021 TRẦN THỊ THU HỒNG 9
  10. Kiến Rết Giun đất Chuột chũi 11/22/2021 TRẦN THỊ THU HỒNG 10
  11. ký sinh Mối ong ký sinh Bọ chét trên nhộng ong ký sinh Sán lá gan 11/22/2021 TRẦN THỊ THU HỒNGCây tầm gửi sống ký sinh trên nhiều cây11 khác
  12. II. Các nhân tố sinh thái của môi trường Không Chuột, khí ếch, Nhân nhái tố SV Ánh khác sáng Nấm Nhân Nhiệt Cỏ dại Nhân tố vô độ tố sinh hữu Nước Vi sinh sinh vật Chất Nhân Người dinh tố con dưỡng người Dựa vào tính - Nhânchất Nhânngười tố sinh tố ta sinh phânthái thái là loại lànhững gì?nhân yếutố sinh tố củathái thành mấymôi nhóm? trường tác động đến sinh vật.
  13. Phiếu học tập : Cho các nhóm nhân tố sinh thái sau Chuột Không khí Trồng lúa Bão Ánh sáng Vi sinh vật Săn bắt cá Nấm Phá rừng Nước ngọt Đất Nước chảy Hãy lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sau thành từng nhóm Nhân tố hữu sinh Nhân tố vô sinh Nhân tố con Nhân tố sinh vật người khác
  14. -BàiCó tập: 2 nhóm Cho chính:các nhóm nhân tố sinh thái sau Chuột Không khí Trồng lúa Bão + Nhân tố vô sinh (không sống): ánh sáng, nhiệt độ, nước, độ ẩm, QuaÁnh bảng sáng bài tập+thôngVi sinh tin vật SGK emSăn hãy bắt rútcá ra kếtNấm luận: + Nhâncó mấy tố hữunhóm sinh nhân (Sống): tố sinh con thái,người đặc và điểmsinh vậttừng khác nhóm? (TV, ĐV, nấm, VSV)Phá rừng Nước ngọt Đất Nước chảy Hãy lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sau thành từng nhóm Nhân tố hữu sinh Nhân tố vô sinh Nhân tố con Nhân tố sinh vật - Các nhân tố đó có ngườiquan hệ mật khácthiết với nhau, Ánh tác sáng động trực Phá tiếprừng hoặcChuột gián tiếp lên Không khí sinh vật, vì vậy khi Trồng một lúa nhân Vitố sinh bị vật ô nhiễm Nước ngọt Săn bắt cá Nấm sẽ ảnhĐất hưởng đến các nhân tố khác và ảnh hưởngBão đến sinh vật. Nước chảy
  15. Bạn muốn môi trường sống của chúng ta sẽ như thế nào ? Xanh, sạch, đẹp
  16. rác, rác và rác. khói bụi
  17. HÃY HÀNH ĐỘNG !
  18. Nghiên cứu thông tin SGK Thảo luận nhóm trả lời mục ▼ của phần II (tr.120) ▼ Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau : SựTrongỞ nướcthay một đổi ta ngày ,nhiệt độ dài (từđộ ngày sángtrong tớivàomột tối), mùanăm ánh hèdiễn sángvà ra mùa nhưmặt đông thếtrời chiếucó gìtrên khácnào mặt ?nhau đất thay? đổi như thế nào ? Nhận xét: ÁnhMùaCácMùa nhân sáng hèhè ngàynóng, tố trong sinh dài mùa tháingày hơn tácthu tăngmùa độ mátng dầnđông lênmẻ, vàosinh mùa vật thay đổi theobuổiđông từng trưa lạnh, môi rồi mùatrường lại giảm xuân và từng ấm thờiáp gian.
  19. III/ Giới hạn sinh thái: HS tìm hiểu ví dụ về giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam (H41.2) Giới hạn sinh thái là gì? Giới hạn dưới Khoảng thuận lợi Giới hạn trên Điểm cực thuận 30oC toC Điểm gây chết Giới hạn chịu đựng Điểm gây chết (5oC) (42oC) Hình 41.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam ? - Đối với cá rô phi ở Việt Nam, các giá trị về nhiệt độ 5oC, 42oC và 30oC gọi là gì ? - Cá rô phi sống và phát triển ở khoảng nhiệt độ nào? Từ 5oC đến 42oC gọi là giới hạn chịu đựng ( hay giới hạn sinh thái về nhiệt độ). - Cá rô phi chết ở nhiệt độ nào? Dưới 5oC và trên 42oC - Cá rô phi phát triển thuận lợi nhất ở nhiệt độ nào? Phát triển thuận lợi nhất ở 30oC.
  20. III. GIỚI HẠN SINH THÁI: Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định Ví dụ : giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam từ 5 – 42 độ C
  21. III/ Giới hạn sinh thái: * Bài tập: Cá chép ở Việt Nam chết ở nhiệt độ dưới 2oC và trên 44oC, phát triển thuận lợi nhất ở 28oC. So sánh với cá rô phi ở Việt Nam thì loài nào có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn? Loài nào có vùng phân bố rộng hơn? Trả lời Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi là: 5oC – 42oC của cá chép là: 2oC – 44oC Vì vậy cá chép có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn cá rô phi. Do đó, cá chép có vùng phân bố rộng hơn. ? - Từ VD trên em có nhận xét gì về khả năng chịu đựng của sinh vật với mỗi nhân tố sinh thái? Mỗi loài có giới hạn sinh thái riêng đối với mỗi nhân tố sinh thái. Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng -> phân bố rộng, dễ thích nghi.
  22. - Ôn Bài trên trang web trường - Làm bài tập 1,2,3,4 SGK (Tr.121) - Liên hệ các nhân tố sinh thái với sinh vật ở địa phương? Chuẩn bị bài 42: “Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật” - Phần I: Đọc thông tin kết hợp: + Kẻ và hoàn thành bảng 42.1 (Tr.123). + Nêu sự khác nhau của thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng? - Phần II: Trả lời mục ▼ (Tr.123). - Tìm hiểu sự ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của con người và các sinh vật khác ở địa phương?