Bài giảng Sinh học 9 - Tìm hiểu môi trường ở địa phương

pptx 24 trang minh70 3130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tìm hiểu môi trường ở địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_9_tim_hieu_moi_truong_o_dia_phuong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tìm hiểu môi trường ở địa phương

  1. THỰC HÀNH:THỰC HÀNH: Tìm hiểu môi trường ở địa phương Lớp 9A2_ Tổ 1 và Tổ 3
  2. Tổ 1: 1. Nguyễn Hiền Lương 2. Đặng Khánh Linh 3. Nguyễn Văn Bằng 4. Tống Văn Điệp 5. Nguyễn Văn Minh 6. Lương Xuân Loan 7. Trần Thị Ngọc Huyền 8. Phạm Đình Thế 9. Nguyễn Huyền Trang 10. Lương Thế Anh
  3. Tổ 3: 1. Tống Thị Hùy 2. Đặng Hồng Ngọc 3. Nguyễn Thị Kiều Trang 4. Nguyễn Minh Hiểu 5. Tống Thành Nam 6. Tống Như Lượng 7. Phạm Đình Nhàn 8. Phạm Thu Phương 9. Lương Tú Tài 10. Nguyễn Minh Chiến
  4. TÌNH TRẠNG MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY • Mới đây, Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có báo cáo tổng hợp tại Hội nghị toàn quốc bảo vệ môi trường. Cụ thể, hàng năm, cả nước tiêu thụ hơn 100.000 tấn hóa chất bảo vệ thực vật; phát sinh hơn 23 triệu tấn rác thải sinh hoạt, hơn 7 triệu tấn chất thải rắn công nghiệp, hơn 630.000 tấn chất thải nguy hại trong khi việc xử lý chất thải, nước thải còn rất hạn chế.
  5. • Đặc biệt, trên cả nước hiện có 283 khu công nghiệp với hơn 550.000m3 nước thải/ngày đêm; 615 cụm công nghiệp nhưng trong đó chỉ khoảng hơn 5% có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Hơn 500.000 cơ sở sản xuất trong đó có nhiều loại hình sản xuất ô nhiễm môi trường, công nghệ sản xuất lạc hậu. Bên cạnh đó, nước ta có hơn 5.000 doanh nghiệp khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng; hơn 4.500 làng nghề. Hơn 13.500 cơ sở y tế hàng ngày phát sinh hơn 47 tấn chất thải nguy hại và 125.000 m3 nước thải y tế. • Cả nước hiện có 787 đô thị với 3.000.000 m3 nước thải ngày/đêm nhưng hầu hết chưa được xử lý và đang lưu hành gần 43 triệu môtô và trên 2 triệu ôtô. Đây là những con số thống kê cho thấy nguy cơ và hiện tượng ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động.
  6. VẬY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ ??? • Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ HIỆN TƯỢNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN BỊ BẨN , ĐỒNG THỜI CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÍ , HÓA HỌC , SINH HỌC CỦA MÔI TRƯỜNG BỊ THAY ĐỔI , GÂY TÁC HẠI TỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VÀ CÁC SINH VẬT KHÁC
  7. Đối với địa phương em thì tình trạng ô nhiễm môi trường cũng là 1 hiện tượng báo động
  8. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC (Cống 5 cửa)
  9. GẦN XƯỞNG GỖ ĐẠI NGHĨA
  10. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  11. NGƯỜI DÂN PHUN THUỐC DiỆT CỎ VÀ VỨT LUÔN RÁC CHAI LỌ XUỐNG MƯƠNG
  12. NƠI TẬP KẾT RÁC (KHU LÀN 2)
  13. BẢNG 56.1 SGK Nhân tố vô Nhân tố hữu Hoạt động của con sinh sinh người trong môi trường - Ánh sáng, đất, - Thực vật : bàng, - Đun nấu nước, không khí xà cừ, cỏ, chuối - Xả rác - Động vật : chó, - Đi lại bằng phương tiện - Rác thải : bao mèo, lợn, gà, ruồi, cơ giới nilon, hộp xốp, muỗi - Xây dựng nhà cửa đất đá - Vi sinh vật : - Chăn nuôi virut, vi khuẩn, vi - Sản xuất thủ công nấm nghiệp - Con người
  14. BẢNG 56.2 SGK Các tác Mức độ ô Nguyên nhân gây ô nhiễm Đề xuất biện pháp khắc phục nhân gây ô nhiễm nhiễm Khí thải Rất ô nhiễm Đun nấu, hoạt động giao - Thu gom và xử lý rác đúng thông vận tải cách, đổ rác đúng nơi quy định, tái sử dụng rác Nước thải Nhiều Nước thải sinh hoạt và chế - Tăng cường sử dụng năng biến lượng sạch thay thế cho xăng, Chất thải Nhiều Xây dựng, hoạt động xả rác dầu, ga rắn của người dân - Tích cực vệ sinh nhà ở và nơi công cộng Hoá chất Ít Từ nhu cầu trong chăn - Bón phân và sử dụng thuốc nuôi, trồng trọt (thuốc trừ bảo vệ thực vật một cách hợp lý sâu, phân bón ) - Trồng nhiều cây xanh - Nâng cao ý thức của cộng Tiếng ồn Nhiều Hoạt động giao thông vận đồng về bảo vệ và giữ gìn vệ tải, giải trí sinh môi trường Vi sinh vật Nhiều Xác sinh vật, rác thải gây bệnh không được xử lý hợp vệ sinh
  15. BẢNG 56.3 SGK Các thành Xu hướng biến đổi các thành Những hoạt Đề xuất biện pháp phần của phần của hệ sinh thái trong thời động của con khắc phục, bảo vệ hệ sinh gian tới người đã gây thái hiện nên sự biến đổi tại hệ sinh thái Nhân tố Diễn biến theo chiều hướng xấu: - Đun nấu - Thu gom và xử lý rác vô ánh sáng mạnh, nhiệt độ tăng, độ trong gia đình đúng cách, đổ rác đúng nơi sinh: ánh ẩm không ổn định - Xả rác bừa - Đốt cháy quy định, tái sử dụng rác sáng, nhiệt bãi nhiên liệu - Sử dụng các nguồn năng độ, độ ẩm, lượng thay thế: năng lượng - Sự gia tăng đất đá gió, năng lượng mặt trời của hoạt động Thực vật Ngày một nghèo nàn - Tích cực vệ sinh nhà ở giao thông vận và nơi công cộng Động vật Dễ mắc bệnh truyền nhiễm tải - Trồng nhiều cây xanh nuôi - Tàn phá thảm - Sử dụng phân bón và Vi sinh Ngày một nhiều và biến đổi phức thực vật thuốc bảo vệ thực vật một vật gây tạp cách hợp lý bệnh - Nâng cao ý thức của cộng đồng về bảo vệ và Con người Mau lão hoá, sinh nhiều bệnh tật, khả năng miễn dịch suy giảm giữ gìn vệ sinh môi trường
  16. Hạn chế sử dụng Túi túi nilon giấy
  17. Sử dụng nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch
  18. Tái chế và sử dụng rác thải
  19. LÀ HỌC SINH CHÚNG TA CẦN LÀM • CẦN TUYÊN TRUYỀN MỌI NGƯỜI CẦN CÓ Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG • CÓ Ý THỨC CHUNG TAY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .TÍCH CỰC THAM GIA VỆ SINH ĐƯỜNG LÀNG NGÕ XÓM
  20. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHÍNH LÀ BẢO VỆ CUỘC SỐNG CỦA CHÍNH CHÚNG TA