Bài giảng Sinh học số 7 - Tiết 30: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ

ppt 14 trang minh70 3550
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học số 7 - Tiết 30: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_so_7_tiet_30_da_dang_va_dac_diem_chung_cu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học số 7 - Tiết 30: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ

  1. TRÒ CHƠI TÌM TÊN ĐỘNG VẬT 1 V E S Â U 2 C H Â U C H Â U 3 C H U Ô N C H U Ô N 4 B O N G Ư A 5 O N G HàngHàngHàng ngang ngang ngangHàng sốHàng số 3số gồm 1 ngang5 gồmngang gồm 10 5s 3chữ ố sốchữ chữ4 2 gồmcái cáigồm cái 6 8chữ chữ cái cái ĐâyTên là tênloàiTênTên một Tênđộng 1 loài loài loài1 vậtloài động độngđộng mà động vậtgiai vậtvật vậtăn màđoạnmà thịt thường tênkhi ấusử của nghe trùngdụng gâynó đãtiếngsốngtácđôi được hạikiếm ởkêu nướclớn nhạc dàicủa cho bắtsĩnó mùađưa báomồi. vàomàng mà hiệucó mùa tênlời gọiphượng đôiđoạn bà khi mụ. bài nở thành hát? sau. đại dịch ?
  2. TIẾT 30 - ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ I. Một số đại diện sâu bọ khác. 1.Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. Mọt gỗ Bọ ngựa Ve sầu Chuồn chuồn Bướm cải Ong Ruồi Muỗi
  3. TIẾT 28 - BÀI 27- ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ I. Một số đại diện sâu bọ khác. 1.Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. -Sâu bọ rất đa dạng: + Chúng có số lượng loài lớn . + Môi trường sống đa dạng. + Có lối sống và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống 2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống.
  4. 2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống. STT Các môi trường sống Một số sâu bọ đại diện Trên mặt nước Bọ vẽ 1 Ở nước Trong nước Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy Dưới đất Ấu trùng ve sầu, dế trũi Trên mặt đất Dế mèn, bọ hung Ở cạn Bọ ngựa 2 Trên cây Trên không Chuồn chuồn, bướm 3 Kí sinh Ở cây Bọ rầy ở động vật Chấy , rận Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, Bướm, Ong, Ấu 4 Các đại diện để lựa chọn trùng ve sầu, Bọ hung, Ấu trùng chuồn chuồn, Bọ gậy, Bọ vẽ, Bọ rầy, chấy, rận Qua bảng trên em cho biết môi trường sống của chúng như thế nào? - Có môi trường sống phong phú,đa dạng (ở nước, ở cạn và kí sinh)
  5. TIẾT 30 - BÀI 27- ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ I. Một số đại diện sâu bọ khác. 1.Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. 2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống. - Có môi trường sống phong phú,đa dạng (ở nước, ở cạn và kí sinh)
  6. TIẾT 30 - BÀI 27- ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ I. Một số đại diện sâu bọ khác. 1.Sự đa dạng về loài, lối sống và tập` tính. 2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống. II. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn 1) Đặc điểm chung
  7. Hãy khoanh tròn vào ý đúng trong các ý sau để chỉ những đặc điểm chung nổi bật của sâu bọ a) Vỏ của cơ thể bằng ki-tin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng. b) Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của tập tính và hoạt động bản năng. c) Sâu bọ có đủ 5 giác quan: Xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác. d) Cơ thể sâu bọ có 3 phần: Đầu, ngực, bụng. e) Đầu có một đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và hai đôi cánh. f) Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí. g) Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau. h) Sâu bọ có hệ tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
  8. TIẾT 30 - BÀI 27- ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ I. Một số đại diện sâu bọ khác. 1.Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. 2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống. II. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn 1) Đặc điểm chung - Cơ thể sâu bọ có 3 phần: Đầu, ngực, bụng. - Đầu có một đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và hai đôi cánh. - Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí. 2) Vai trò thực tiễn
  9. Học sinh cho ví dụ mỗi loại về vai trò thực tiễn + Có lợi : - Làm thuốc chữa bệnh. - Làm thực phẩm - Thụ phấn cây trồng - Thức ăn cho động vật khác - Diệt các sâu hại - Làm sạch môi trường + Có hại - Hại hạt ngũ cốc - Là động vật trung gian truyền bệnh
  10. TIẾT 28 - BÀI 27- ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ I. Một số đại diện sâu bọ khác. 1.Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. 2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống. II. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn 1) Đặc điểm chung - Cơ thể sâu bọ có 3 phần: Đầu, ngực, bụng. - Đầu có một đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và hai đôi cánh. - Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí. 2) Vai trò thực tiễn - Làm thuốc chữa bệnh. - Làm thực phẩm - Thụ phấn cây trồng - Thức ăn cho động vật khác - Diệt các sâu hại - Làm sạch môi trường + Có hại - Hại hạt ngũ cốc - Là động vật trung gian truyền bệnh
  11. TIẾT 28 - BÀI 27- ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ I. Một số đại diện sâu bọ khác. 1.Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. + Sâu bọ rất đa dạng: - Có số lượng loài lớn. - Có cấu tạo, lối sống và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống 2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống. - Có môi trường sống phong phú,đa dạng (ở nước, ở cạn và kí sinh) II. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn 1) Đặc điểm chung - Cơ thể sâu bọ có 3 phần: Đầu, ngực, bụng. - Đầu có một đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và hai đôi cánh. - Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí. 2) Vai trò thực tiễn -Lợi ích: + Làm thuốc chữa bệnh + Làm thực phẩm + Thụ phấn cho cây trồng + Làm thức ăn cho động vật khác + Diệt các sâu bọ có hại + Làm sạch môi trường - Tác hại: + Là động vật trung gian truyền bệnh + Gây hại cho cây trồng + Làm hại cho sản xuất nông nghiệp
  12. BÀI TẬP Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau về: Những động vật nào trong nhóm các động vật sau toàn là sâu bọ: a. Bướm, ong, nhện, bọ cạp b. Bọ ngựa, ve sầu, tôm, cái ghẻ. c. Bướm, ong, bọ ngựa, bọ rùa. d. Tất cả đều đúng Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau về: Đặc điểm để phân biệt sâu bọ với các nhóm động vật khác thuộc ngành chân khớp a. Cơ thể chia làm hai phần: Đầu ngực và bụng. b. Cơ thể chia làm ba phần : Đầu, ngực, bụng. c. Cơ thể chia làm hai phần: Đầu ngực, bung, đầu ngực có 4 đôi chân bò.
  13. Hướng dẫn về nhà : Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc mục em có biết. Xem và chuẩn bị trước bài “ Thực hành xem băng hình về tập tính của sâu bọ.
  14. ChChàoà toạ mtạ bimệ tbi !ệt !