Bài giảng Tiếng việt Lớp 5 - Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng - Trường Tiểu học Đông Thới 2

pptx 48 trang Hương Liên 20/07/2023 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 5 - Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng - Trường Tiểu học Đông Thới 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_5_tap_doc_phong_canh_den_hung_truon.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 5 - Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng - Trường Tiểu học Đông Thới 2

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào? Đọc đoạn 4 và nêu nội dung bài.
  2. Tập đọc CHỦ ĐIỂM
  3. Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2021 Tập đọc Phong cảnh đền Hùng Đoàn Minh Tuấn Nội dung:Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người con đối với tổ tiên. Tập đọc Cửa sông Quang Huy Nội dung:Ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung biết nhớ cội nguồn.
  4. 1 em đọc toàn bài Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Bài chia làm 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
  5. 3 em đọc nối tiếp đoạn lần 1, cả lớp đọc thầm và dùng bút chì gạch chân những từ, tiếng khó đọc. Luyện đọc từ, tiếng khó: Nghĩa Lĩnh, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, cuồn cuộn,
  6. 3 em đọc nối tiếp đoạn lần 1, cả lớp đọc thầm tìm những câu dài khó đọc và tìm cách ngắt nghỉ, giọng đọc.
  7. Luyện câu dài khó đọc: - Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa. - Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn.
  8. CỔNG ĐỀN HÙNG
  9. ĐỀN THƯỢNG
  10. ĐỀN TRUNG
  11. ĐỀN HẠ
  12. ĐỀN GIẾNG
  13. Hoa hải đường
  14. Bức hoành phi
  15. Ngã Ba Hạc
  16. NGỌC PHẢ
  17. Luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm đôi
  18. TÌM HIỂU BÀI Bài văn tả cảnh vật gì? Ở nơi nào? Bài văn tả cảnh đền Hùng, ở vùng núi Nghĩa Lĩnh, Phong Châu,Phú Thọ.
  19. Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng. Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu vùng Phú Thọ, cách nay khoảng 4000 năm.
  20. Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng. - Những khóm hải đường đâm bông rực đỏ - Những cánh bướm dập dờn bay lượn - Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi
  21. - Bên trái là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững - Xa xa là núi Sóc Sơn - Trước mặt là ngã Ba Hạc - Những cây hoa đại cổ thụ toả hương thơm, những cây thông già - giếng Ngọc trong xanh,
  22. Những từ ngữ đó nói lên cảnh thiên nhiên ở đên Hùng như thế nào? Cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật đẹp tráng lệ và hùng vĩ.
  23. Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc? Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
  24. Núi Ba Vì Cảnh núi non Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
  25. Ngã Ba Hạc gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh.
  26. Ngã Ba Hạc hay còn gọi là ngã ba sông Bạch Hạc, nơi gặp gỡ của 3 con sông hùng vĩ và thơ mộng của miền Bắc là sông Hồng, sông Đà và sông Lô. Từ hồi Lạc Long Quân lập nước, khi đó người đứng trên núi Nghĩa Lĩnh nhìn ra xa xuôi về phía nam thấy một vùng bãi bồi rộng lớn màu mỡ.
  27. Ở đó cây cối tốt tươi, dưới sông cá tôm quần tụ, nhân dân trong vùng hiền hòa chất phác, đời sống ấm no bởi phù sa bồi lắng. Đất lành chim đậu, vùng này là nơi những đàn chim hạc trắng tìm về kiếm ăn, rất đông, tạo nên một quang cảnh hết sức sinh động, tươi đẹp.
  28. Trong một lần Lạc Long Quân đến thị sát vùng hợp lưu của 3 con sông, nhìn thấy cảnh trời nước linh thiêng như ngưng tụ nơi này, thỉnh thoảng lại có những đàn chim trắng lớn bay lên, vô cùng thanh bình yên ấm.
  29. Người đã gọi vùng này là Bạch Hạc và cái tên cổ xưa đó được lưu truyền cho tận tới ngày nay, vẫn là nơi 3 con sông giao với nhau, cũng là nơi ngưng tụ khí thiêng của trời đất
  30. Núi Sóc Sơn Núi Sóc Sơn Nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng.
  31. Cột Đá Thề Cột đá thề - gợi nhớ truyền thuyết về An Dương Vương.
  32. ĐỀN TRUNG Gợi nhớ truyền thuyết Sự tích bánh chưng, bánh giầy
  33. ĐỀN HẠ Gợi nhớ đến truyền thuyết Sự tích trăm trứng
  34. Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn, về truyền thống của dân tộc.
  35. Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “ Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba ”
  36. * Người dân Việt Nam thủy chung luôn nhớ về cội nguồn của dân tộc. * Dù đi bất cứ đâu cũng không được quên ngày giỗ Tổ (mùng 10 tháng 3 âm lịch), không được quên cội nguồn.
  37. Đó chính là niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
  38. Theo truyền thuyết, vua Hùng Vương thứ 6 đã “hoá thân ” bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 10 tháng 3 âm lịch ( năm 1632 trước Công Nguyên ). Từ đấy người Việt đã lấy ngày này làm ngày giỗ Tổ.
  39. Nhân dân khắp nơi về đền Hùng nhân dịp giỗ Tổ mồng 10 tháng 3.
  40. Bài văn nói lên nội dung gì? Nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
  41. LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên trái / là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương - con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh / sừng sững chắn ngang bên phải / đỡ lấy mây trời cuồn cuộn.
  42. Tập đọc Phong cảnh đền Hùng Đoàn Minh Tuấn Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệcủa đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêngcủa mỗi người con đối với tổ tiên.