Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 80: Đọc văn: Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du

pptx 17 trang thuongnguyen 5080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 80: Đọc văn: Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_van_mon_ngu_van_lop_10_tiet_80_doc_van_truyen_kieu_nguye.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 80: Đọc văn: Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du

  1. Chào mừng thầy cô và các em đến với tiết học hôm nay 10B3
  2. Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân. Mai cốt cách, tuyết tinh thần, Một người một vẻ, mười phân vẹn mười. Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. Kiều càng sắc sảo, mặn mà, So bề tài, sắc, lại là phần hơn. Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
  3. TIẾT 80 :ĐỌC VĂN
  4. Phần một : Tác giả Cuộc Sự đời nghiệp Các sáng tác chính Các mốc Yếu tố kết Tiểu sử thời gian tinh nên quan trọng thiên tài Chữ Hán Chữ Nôm
  5. I.Cuộc đời 1.Tiểu sử ­ Nguyễn Du sinh năm 1765. ­ Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên. ­ Quê ở làng Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. ­ Xuất thân trong một gia đình phong kiến quyền quý, nhiều đời làm quan, và nhiều người sáng tác văn chương. + Cha và anh đều giữ chức tước cao trong triều đình Lê – Trịnh. +Mẹ Trần Thị Tần người Kinh Bắc.
  6. 2. Các mốc thời gian quan trọng Ra làm quan Thời niên Thời thanh cho triều thiếu niên Nguyễn
  7. a.Thời niên thiếu Nguyễn Du sống trong một gia đình phong kiến quyền quý ­> từ đó có hiểu biết về cuộc sống phong lưu, xa hoa của giới qúy tộc và thân phận đau khổ của ca nhi, kĩ nữ.
  8. b.Thời thanh niên ­1783: Nguyễn Du thi đỗ Tam trường, nhận chức quan nhỏ ở Thái Nguyên. ­ Từ năm 1789: Ông lâm vào cảnh khốn khó, ở nhờ quê vợ Thái Bình. ­> Thấu hiểu cảnh nghèo khó của nhân dân.
  9. c. Ra làm Ra làm quan cho nhà Nguyễn và nhậm 1802 quan với chức tri huyện tại huyện Phù Dung, sau đổi sang tri phủ Thường Tín. triều 1805 Nguyễn – Được thăng chức Đông Các điện học sĩ (1802­ 1809 1820) 1809 Được bổ làm Cai bạ dinh Quảng Bình Được thăng Cần Chánh điện học sĩ và giữ 1813 chức chánh sứ đi Trung Quốc Được cử đi sứ sang Trung Quốc lần hai, 1820 nhưng chưa kịp đi thì mất
  10. 3. Những yếu tố kết tinh nên thiên tài Nguyễn Du b. Gia đình a. Thời đại c. Bản thân và quê hương
  11. a. Thời đại Cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX ­> thay đổi triều đại. Phong trào nông dân mạnh mẽ, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn.
  12. Một thời đại bão táp của lịch Ảnh hưởng sử, những cuộc lớn tới quan Số phận con chiến tranh kéo điểm nhân người điêu dài triền miên sinh và sáng đứng, chà giữa các tập tác của tác đạp đoàn phong giả. kiến Là cơ sở sâu xa làm xuất hiện những quan niệm mới về nhân sinh, về xã hội và con ngư­ời trong đó có trào l­ưu nhân đạo chủ nghĩa
  13. b. Gia đình ­ Gia đình: và quê hương + Cha: Nguyễn Nghiễm (1708­1775), là người tài hoa, từng giữ chức tể tướng. + Mẹ: Trần Thị Tần (1740­1778), là người con gái xứ Kinh Bắc. Gia đình quyền quý, nhiều khoa bảng.
  14. ­ Quê hương: + Cha: Hà Tĩnh: là vùng đất “ Địa linh nhân kiệt”, có truyền thống hiếu học. Nhiều câu hò, điệu ví + Mẹ: Bắc Ninh: cái nôi của dân ca quan họ. + Sinh trưởng tại kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến. + Quê vợ: Thái Bình. Chịu ảnh hưởng từ nhiều vùng văn hóa khác nhau, tiếp thu nhiều truyền thống văn hóa phong phú của nhiều vùng miền, tạo điều kiện cho việc tổng hợp nghệ thuật trong sáng tác văn chương
  15. c. Bản thân Tài năng Hiểu biết sâu rộng, vốn sống phong phú Có tấm lòng THIÊN TÀI nhân đạo NGUYỄN DU Chịu bất hạnh từ Có trái tim giàu nhỏ lòng yêu thương
  16. II. Sự nghiệp văn học 1.Các sáng tác chính a. Sáng tác bằng chữ Hán “Thanh “Bắc hành “Nam trung hiên thi tập” tạp lục”(131 tạp ngâm” (78 bài) bài) (40 bài)
  17. Nội dung Ca ngợi, Thể hiện trực Phê phán chế đồng cảm với Cảm thông tiếp tư tưởng, độ phong những nhân với những tình cảm và kiến Trung cách sống cao thân phận nhân cách của Hoa chà đạp thượng và nhỏ bé dưới Nguyễn Du lên quyền phê phán đáy xã hội, bị qua các giai sống của con những nhân đọa đày, hắt đoạn khác người vật phản hủi nhau trong động cuộc đời