Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 28: Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du

pptx 20 trang thuongnguyen 10841
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 28: Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_van_mon_ngu_van_lop_10_tuan_28_truyen_kieu_nguyen_du_pha.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 28: Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du

  1. GIẢI MÃ Ô CHỮ 1 2 5 3 4 Câu 3: Một bàiCâu thơ 1: Điềncủa Nguyễntừ còn thiếu Du vào viết chỗ về trống người sau: con gái tài sắc Câu 4: ThểCâu thơCâu 2: củaTác 5: giảbản“Chẳng Thể của diễn tác biếtthơ phẩmNôm ba của trăm “Chinhtác Truyệnnăm phẩm lẻ phụ nữa “Chinhngâm” Kiều? là phụai? ngâm”? nhưngNgười bạc đời mệnh ai khóc ở .chăng?” Trung Quốc?
  2. TÁC GIA NGUYỄN DU
  3. I. CUỘC ĐỜI 1. Quê hương, gia đình: a. Quê hương ­ Quê cha: Hà Tĩnh, núi Hồng sông Lam hào kiệt; giàu truyền thống văn hóa, cách mạng.
  4. ­ Quê mẹ: Kinh Bắc hào hoa, cái nôi của dân ca quan họ.
  5. - Nơi sinh ra và lớn lên: kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến lộng lẫy, hào hoa.
  6. ­ Sống phiêu bạt nhiều năm ở quê vợ: đồng lúa Thái Bình.
  7. =>Tiếp nhận truyền thống của nhiều vùng quê của gia đình, tạo nguồn tư liệu phong phú cho sáng tác.
  8. b. Gia đình - Gia đình dòng dõi • Cha: Nguyễn Nghiễm, tài hoa, từng giữ chức tể tướng. • Mẹ: Trần Thị Tần, người con gái Kinh Bắc. • Dòng họ Nguyễn Tiên Điền có hai truyền thống: Khoa bảng " danh vọng lớn + đam mê nghệ thuật. => Có điều kiện để học tập, trau dồi tài năng, tạo điều kiện thuận lợi cho năng khiếu văn học nảy nở và phát triển. - Những biến cố trong gia đình: • 10 tuổi mất cha, 13 tuổi mất mẹ, phải sống nhờ người anh cùng cha, khác mẹ là Nguyễn Khản. • Nguyễn Khản làm quan tới chức Tham tụng nổi tiếng phong lưu một thời, thân với chúa Trịnh Sâm và là người rất mê hát xướng => Có điều kiện tiếp xúc, cảm nhận vẻ đẹp cũng như nỗi đau thân phận của những người làm nghề hát xướng.
  9. 2. Thời đại và xã hội: ­ Cuối thế kỉ XVIII­ đầu thế kỉ XIX: + XHPKVN khủng hoảng trầm trọng: khởi nghĩa nông dân, kiêu binh nổi loạn. + Diễn ra nhiều biến cố lớn: Nhà Thanh xâm lược; Tây Sơn thay đổi sơn hà diệt Lê, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh, huy hoàng một thuở; Nhà Nguyễn lập lại chính quyền chuyên chế và thống nhất đất nước, thiết lập chế độ cai trị hà khắc (1802). =>Nguyễn Du có điều kiện trải nghiệm, suy ngẫm về cuộc đời và con người
  10. 3. Cuộc đời: chia làm 3 giai đoạn a. Thời thơ ấu: - Sống sung túc Có điều kiện hiểu biết về cuộc sống phong lưu, xa hoa và thân phận đau khổ của ca nhi, kĩ nữ.
  11. b. Thời thanh niên: – 1783: thi Hương đỗ Tam trường và nhận chức quan nhỏ ở Thái Nguyên. – Từ năm 1789, lâm vào cảnh khốn khó: ở nhờ quê vợ -> khi vợ mất -> về quê cha Hà Tĩnh, sống trong nghèo khó. Thấu hiểu cảnh nghèo khó của nhân dân và lời ăn tiếng nói hàng ngày của họ.
  12. c. Thời trung niên và tuổi già: - Năm 1802, làm quan bất đắc dĩ cho triều Nguyễn. - Năm 1813, được cử đi sứ Trung Quốc. - Năm 1820, được cử đi sứ lần 2, nhưng chưa kịp đi thì mất. Hiểu rõ hơn cuộc sống của nhân dân trên một địa bàn rộng lớn. Nếm trải nhiều cay đắng và thăng trầm .
  13. II. Sự nghiệp văn học: 1. Các sáng tác chính:
  14. 2. Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật a. Đặc điểm nội dung v Nhà thơ có khuynh hướng hiện thực sâu sắc Thơ chữ Hán là nhật kí đời sống, nhật kí tâm hồn của tác giả ­ Nhật kí đời sống đói khổ (thiếu áo mặc, thương các con ở nhà, cuộc đời cô đơn – tủi nhục, ) ­ Nhật kí tâm hồn • Suy tư, tình cảm về cuộc đời mình • Suy tư, tình cảm trước thực tại lịch sử: mỉa mai, lên án những thế lực bất công, đen tối.
  15. v Nhà thơ nhân đạo vĩ đại • Người phụ nữ • Phẩm chất tốt đẹp • Người sa cơ lỡ vận • Giá trị tự thân của • Kẻ tài hoa bạc mệnh con người Cảm Trân trọng thông Khẳng định Lên án, tố quyền con cáo người • Quyền sống • Xã hội bất công • Quyền hạnh phúc • Thế lực đen tối
  16. b. Đặc điểm nghệ thuật Thơ chữ Hán Thơ chữ Nôm • Thể loại: 2 thể thơ mẫu mực cổ điển • Ngôn từ: bình dị, trang nhã => làm mới ngôn ngữ • Giản dị văn học Tiếng Việt • Tinh luyện • Thủ pháp NT: vần luật chỉnh tề, ngắt nhịp đa dạng, tiểu đối phong phú • NT tự sự, thể loại truyện Nôm có nhiều sáng tạo Vị trí hàng đầu trong lịch sử văn học dân tộc
  17. TỔNG KẾT Nội dung Nghệ thuật Kết tinh Có nhiều Nhà thơ Ngòi bút những thành đóng góp, nhân đạo lỗi hiện thực sắc tựu văn học sáng tạo giàu lạc bén dân tộc giá trị
  18. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Câu thơ: “Đau đớn thay phận đàn bà Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu” Thuộc tác phẩm nào dưới đây? A. Đoạn trường tân thanh C. Bắc hành tạp lục B. Văn chiêu hồn D. Thăng long thành giả ca Câu 2: Ý nghĩa xã hội sâu sắc trong thơ văn của Nguyễn Du là: A. Gắn chặt tình đời và tình người C. Tình yêu cuộc sống B. Tình yêu con người D. Đề cao cảm xúc
  19. Câu 3: Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX, Nguyễn Du được đánh giá như thế nào? A. Ông hoàng của thơ Nôm B. Nhà thơ nhân đạo C. Nhà văn chính luận kiệt xuất D. Nhà thơ trữ tình chính trị CâuCâu 4:4: Những điểm đặc sắc của tư tưởng, tình cảm Nguyễn Du trong các sáng tác bằng chữ Hán là gì? A. Ca ngợi, đồng cảm với nhân cách cao thượng và phê phán cái xấu B. Phê phán xã hội phong kiến chà đạp lên quyền sống của con người. C. Cảm thông với những số phận nhỏ bé, bị chà đạp D. Tất cả các đáp án trên đều đúng