Báo cáo môn Đạo đức - Phần 1: Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông môn giáo dục công dân

ppt 31 trang Hải Hòa 07/03/2024 470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo môn Đạo đức - Phần 1: Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông môn giáo dục công dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbao_cao_monp_dao_duc_phan_1_tim_hieu_chuong_trinh_giao_duc_p.ppt

Nội dung text: Báo cáo môn Đạo đức - Phần 1: Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông môn giáo dục công dân

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP PHẦN 1 TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Đồng Tháp, ngày 28 tháng 6 năm 2020
  2. Câu 1: NêuMôn vị trí GDCD môn học, giữ tênvai môntrò chủ học đạo và mốitrong quan việc hệ với môn học/ hoạt động giáo dục khác. Vị trí giúp HS hình thành, phát triển ý thức và hành vi của người công dân. Tên - Ở tiểu học: Đạo đức. - Ở THCS: GDCD. môn học - Ở THPT: GDKT & Pháp luật. - GDCD được thực hiện thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục. Mối -Ở giai đoạn cơ bản, môn Đạo đức và GDCD quan là môn học bắt buộc. Ở giai đoạn định hướng hệ nghề nghiệp: môn GD KT&PL là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng.
  3. CâuNHỮNG 2: Những ĐIỂM điểm MỚI mới CỦA của CHƯƠNG chương trìnhTRÌNH GDCD GDCD 2018 2018 so với chương trình hiện hành là gì ? 1. Phát triển năng lực 2. Chia 5. Chương thành 2 trình mở CT giai đoạn GDCD 2018 4. Chương 3. Chương trình phân trình tích hoá hợp
  4. Câu 3: Môn học đượcQUAN xây ĐIỂM dựng XÂY dựa DỰNG trên những CT quan điểm nào? Bảo đảm tính khoa học, tính sư phạm và tính thực tiễn. Bảo đảm tính hệ thống. Chú trọng tích hợp các nội dung giáo dục và tích hợp nhiều chủ đề giáo dục cần thiết khác. Xây dựng theo hướng mở. 2
  5. Câu 4: Mục tiêu của chương trình là gì? MỤC TIÊU CHUNG Góp phần hình thành, phát triển ở HS các PHẨM CHẤT chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) và các NĂNG LỰC của người công dân Việt Nam đặc biệt là NL điều chỉnh hành vi, NL phát triển bản thân, NL tìm hiểu và tham gia hoạt động KT-XH).
  6. Mục tiêu cấp tiểu học - Bước đầu có những hiểu biết ban đầu về chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật; thái độ tự trọng, tự tin; những tình cảm và hành vi tích cực; chăm học, chăm làm; trung thực; có trách nhiệm với thái độ, hành vi của bản thân. - Bước đầu nhận biết và điều chỉnh được cảm xúc, thái độ, hành vi của bản thân; biết quan sát, tìm hiểu về gia đình, quê hương, đất nước và các hành vi ứng xử; biết lập và thực hiện kế hoạch cá nhân; hình thành thói quen, nền nếp cơ bản, cần thiết trong học tập, sinh hoạt.
  7. Câu 5: Nêu những yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực ? Yêu nước Trách Nhân ái nhiệm Phẩm chất Trung thực Chăm chỉ
  8. Yêu nước: Yêu gia đình, yêu quê hương, yêu Tổ quốc; kính trọng và biết ơn người lao động và những người có công với đất nước. Nhân ái: Quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình, yêu quý bạn bè, thầy cô; tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ người khác. Chăm chỉ: Đi học đầy đủ, đúng giờ; hoàn thành nhiệm vụ học tập; ham học hỏi; có ý thức vận dụng kiến thức học được vào đời sống; tham gia các công việc của gia đình, trường, lớp, cộng đồng vừa sức với bản thân.
  9. Trung thực: Thật thà, ngay thẳng; mạnh dạn nói lên ý kiến của mình; mạnh dạn nhận lỗi, sữa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt; luôn giữ lời hứa; không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người khác; không đồng tình với các hành vi thiếu trung thực. Trách nhiệm: Có ý thức tự chăm sóc bản thân; sinh hoạt nền nếp; tiết kiệm; thực hiện tốt nội quy trường, lớp và quy định nơi công cộng; có trách nhiệm với công việc được giao; tích cực tham gia các hoạt động tập thể; chăm sóc, bảo vệ cây xanh và các con vật có ích; không đồng tình với những hành vi xâm hại thiên nhiên.
  10. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ NL CHUNG VÀ 3 NL ĐẶC THÙ - Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực - Năng lực giao tiếp và hợp tác. chung - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực - Nhận thức chuẩn mực hành vi. điều chỉnh - Đánh giá hành vi của bản thân và người khác. hành vi - Điều chỉnh hành vi. Năng lực - Tự nhận thức bản thân. phát triển - Lập kế hoạch phát triển bản thân. bản thân - Thực hiện kế hoạch phát triển bản thân. Tìm hiểu và tham gia - Tìm hiểu các hiện tượng kinh tế - xã hội. hoạt động - Tham gia hoạt động kinh tế - xã hội. KT – XH
  11. Câu 6: Nội dung chương NỘI trình DUNG gồm CHƯƠNG những mạch TRÌNH kiến thức nào? nội dung cụ thể trong từng mạch kiến thức. Thời lượng thực hiện nội dung ra sao? GD ĐĐ GD KNS GD PL GD KT • Yêu nước • Kĩ năng nhận • Chuẩn mực • Hoạt động của hành vi PL nền KT • Nhân ái thức, quản lí • Hoạt động KT bản thân • Quyền và nghĩa • Chăm chỉ vụ công dân của NN • Trung thực • Kĩ năng tự • Hệ thống chính • HĐ sản xuất bảo vệ trị và PL kinh doanh • Trách nhiệm • HĐ tiêu dùng
  12. Nội dung môn Đạo đức ở Tiểu học
  13. Thời lượng thực hiện chương trình
  14. Câu 7: Nêu một số phương pháp, kỹ thuật, phương tiện dạy học ? 1. Một số phương pháp dạy học Đạo đức - Phương pháp kể chuyện -Phương pháp đóng vai -Phương pháp đàm thoại -Phương pháp trò chơi -Phương pháp thảo luận nhóm -Phương pháp làm mẫu -Phương pháp luyện tập -Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề -Phương pháp nêu gương -
  15. * Yêu cầu với các phương pháp dạy học - Chú trọng tổ chức và hướng dẫn các hoạt động để HS khám phá, phân tích, khai thác thông tin, xử lý tình huống thực tiễn; coi trọng các hoạt động trải nghiệm để HS phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ năng, thái độ từ đó phát triển các phẩm chất và năng lực. - Kết hợp các phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học hiện đại theo hướng tích cực hóa hoạt động người học. - Kết hợp các hình thức dạy học linh hoạt, phù hợp, hiệu quả. - Phối hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội.
  16. 2. Một số kỹ thuật dạy học - Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kỹ thuật khăn trải bàn - Kỹ thuật sơ đồ tư duy - Kỹ thuật nói cách khác - Kỹ thuật “chia sẻ nhóm đôi”
  17. 3. Một số phương tiện dạy học - Phương tiện dạy học được coi là công cụ để thực hiện PP - Chức năng của phương tiện dạy học: + Truyền tải kiến thức mới cho học sinh + Hình thành và rèn luyện kỹ năng, hành vi đạo đức cho HS + Phát triển hứng thú cho học sinh + Tổ chức điều khiển quá trình học tập + Hợp lý hóa công việc của giáo viên và học sinh - Một số phương tiện dạy học: + Các phương tiện in, vẽ: SGV, SGK, Vở BT< sách tham khảo cho GV, HS; các loại tranh, ảnh minh họa; các loại phiếu học tập + Các phương tiện là đồ vật, mô hình, mô phỏng + Các phương tiện nghe nhìn: loa, máy tính,
  18. Câu 8: Cách đánh giá kết quả giáo dục ra sao ? KẾT HỢP ĐÁNH GIÁ THÔNG KẾT HỢP ĐÁNH GIÁ QUÁ QUA NHIỆM VỤ HỌC TẬP TRÌNH VỚI ĐỊNH KÌ; ĐÁNH VỚI QUAN SÁT THÁI ĐỘ, GIÁ BẰNG ĐỊNH LƯỢNG VỚI HÀNH VI TRONG THAM GIA ĐỊNH TÍNH CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ SINH HOẠT KẾT HỢP ĐÁNH GIÁ CỦA KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SAU GIÁO VIÊN VỚI TỰ ĐÁNH GIÁ MỖI HỌC KÌ VÀ CẢ NĂM VÀ ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU LÀ KẾT QUẢ TỔNG HỢP CỦA HS, ĐÁNH GIÁ CỦA GIA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH VÀ ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT 8
  19. CâuPhương 9. diện So sánh Chươngchương trình trình Đạo Đạođức 2006 đức hiệnChương hành 2006trình Đạo và đứcchương 2018 trình môn Đạo đức 2018? Mục tiêu Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng và Mục tiêu về các phẩm chất và năng thái độ cần đạt ở HSTH lực cần hình thành Quan điểm xây - Thống nhất giữa tính dân tộc và - Tính khoa học, tính sư phạm, dựng và phát tính nhân loại, giữa tính truyền thực tiễn triển chương thống và tính hiên đại - Tính hệ thống trình - Tính đồng tâm - Tính tích hợp - Tính mở Mỗi lớp gồm 14 bài đạo đức cụ thể Nội dung mang tính mở. Mỗi lớp xoay quanh 5 chủ đề: qh với bản gồm 8 chủ đề xoay quanh các bài Nội dung thân, gia đình, nhà trường, cộng học về giáo dục đạo đức, kĩ năng đồng xã hội, môi trường tự nhiên sống, kinh tế và pháp luật. Thời lượng 2 tiết/1 bài đạo đức Do GV phân chia theo chủ đề, khoảng 2-4 tiết/1 chủ đề Kết nối giữa cấp Thiếu chặt chẽ trong kết nối các cấp Có sự kết nối chặt chẽ với chương học học trình Giáo dục công dân ở THCS
  20. PHẦN 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 1. Nguyên tắc thiết kế: - Đảm bảo mục tiêu giáo dục đạo đức. - Đảm bảo nội dung dạy học phù hợp với thực tiễn. - Đảm bảo phát huy tính tích cực của học sinh.
  21. 2. Quy trình thiết kế kế hoạch dạy học theo chủ đề - Bước 1: Xác định mục tiêu bài học + Hướng tới hình thành những phẩm chất gì? năng lực gì? (mô tả bằng các chỉ báo về kiến thức, kỹ năng và hành vi) + Yêu cầu cần đạt cụ thể: Chú ý phải mô tả bằng những động từ cụ thể, phù hợp, có thể định lượng được theo từng cấp độ: Þ Biết: Phát biểu được, nêu được, liệt kê được, nhắc lại được, kể ra được, nhận biết được, phân biệt được, thu thập được Þ Hiểu: Trình bày được, mô tả được, giải thích được, diễn giải được, phân tích được, đánh giá được, nhận xét được Þ Vận dụng: Phát hiện được, chỉ ra được, thực hiện được, điều chỉnh được, hình thành được, đồng tình ủng hộ, phê phán phản đối, áp dụng được, thiết kế được, xây dựng được, đề xuất được
  22. 2. Quy trình thiết kế kế hoạch dạy học theo chủ đề - Bước 2: Xác định được nội dung chính của chủ đề theo yêu cầu cần đạt (phần chuẩn bị) + Nghiên cứu kỹ tài liệu dạy học. + Phác thảo trình tự nội dung, xây dựng hệ thống bài tập, câu hỏi. - Bước 3: Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học - Bước 4: Tổ chức hoạt động dạy - học: • Hoạt động khởi động. • Hoạt động hình thành kiến thức mới (khám phá). • Hoạt động luyện tập. • Hoạt động vận dụng.
  23. * Các nội dung của mỗi hoạt động trong tiến trình dạy học 1.Mục tiêu 2. Nội dung 3. Sản phẩm 4. Cách thức tiến hành
  24. Giới thiệu thiết kế kế hoạch dạy học theo chủ đề I .Mục tiêu - Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất (Kĩ năng nếu dạng bài kĩ năng : ) và năng lực .(năng lực chung và năng lực đặt thù) dựa trên các yêu cầu cần đạt. - Yêu cầu cần đạt: Dựa theo tài liệu chương trình giáo dục phổ thông môn giáo dục công dân (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ GD và Đào tạo).
  25. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: 2. Học sinh: . III. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Hoạt động khởi động: a/ Mục tiêu: b/ Nội dung: c/ Sản phẩm: d/ Cách tiến hành: . 2. Hoạt động 2: Khám phá: (các bước như HĐ1) 3. Hoạt động luyện tập: (các bước như HĐ1) 4. Hoạt động 4: Vận dụng (các bước như HĐ1) IV. Tổng kết
  26. Chủ đề: Thời lượng dự kiến: I. Mục tiêu II. Chuẩn bị III. Tổ chức các hoạt động dạy – học -Hoạt động khởi động -Hoạt động khám phá -Hoạt động thực hành/ luyện tập -Hoạt động vận dụng IV. Tổng kết
  27. PHẦN 3 THỰC HÀNH THIẾT KẾ BÀI DẠY
  28. 8 CHỦ ĐỀ CỦA LỚP 1 1. Yêu thương gia đình. 2. Quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình. 3. Tự giác làm việc của mình. 4. Thật thà. 5. Sinh hoạt nề nếp. 6. Thực hiện nội quy trường, lớp. 7. Tự chăm sóc bản thân. 8. Phòng, tránh tai nạn, thương tích.