Đề ôn tập thi THPT quốc gia môn Ngữ văn

pptx 29 trang thuongnguyen 6200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tập thi THPT quốc gia môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxde_on_tap_thi_thpt_quoc_gia_mon_ngu_van.pptx

Nội dung text: Đề ôn tập thi THPT quốc gia môn Ngữ văn

  1. CẤU TRÚC ĐỀ Đọc hiểu văn bản: 3,0 điểm Làm văn: 7,0đ • Câu 1: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ liên quan văn bản đọc hiểu (2,0đ) • Câu 2: Nghị luận văn học (5,0đ)
  2. I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Hãy hướng sự quan tâm của bạn tới những việc bạn Câu 1. Chỉ ra tác hại của có thể làm thay vì nghi hoặc khả năng của bản thân. việc nghi ngờ khả năng của Thực tế cho thấy, chúng ta sẽ chẳng đạt được bất cứ bản thân được nêu trong điều gì nếu cứ luôn miệng nói rằng mình không làm đoạn trích trên ? được. Câu 2. Theo tác giả, “cách Khi phải đối mặt với khó khăn, hãy tự nhủ rằng mọi tạo ra sự khởi đầu tốt rắc rối sẽ được giải quyết, từ đó nỗ lực tìm giải pháp đẹp” được nói đến trong cho vấn đề. Đó chính là cách tạo ra sự khởi đầu tốt trích đoạn là gì ? đẹp. Hãy nhớ rằng thành công trong cuộc sống luôn đi Câu 3. Theo anh/chị, tại kèm với những câu khẳng định như: “Tôi có thể” hoặc sao thất bại lại giúp ta hiểu “Tôi sẽ làm được”, và hành động bao giờ cũng tạo ra được giá trị của thành điều kì diệu. Đừng ngồi đó chờ đợi mộng tưởng biến công ? thành sự thật. Câu 4. Anh/chị có cho rằng Khi đã nỗ lực hết mình, dù có thất bại, bạn cũng việc suy nghĩ “Tôi có thể” không phải tiếc nuối. Thất bại khiến bạn không chỉ rút hoặc “Tôi sẽ làm được” ra bài học kinh nghiệm mà còn hiểu được giá trị của như quan điểm của tác giả thành công. Bạn thực sự thất bại khi chưa thử mọi cơ có đồng nghĩa với sự tự hội mà bạn đang có. Khi thực sự muốn làm một điều gì cao, tự đại không? Vì sao? đó, chắc chắn sẽ có cách để bạn làm được. (Trích “Quên hôm qua, sống cho ngày mai”, Tian Dayton - NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh)
  3. II. PHẦN LÀM VĂN • Câu 1. (2,0 điểm) • Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, Anh/Chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ bày tỏ suy nghĩ của mình về điều bản thân cần làm để tạo ra cơ hội trong cuộc sống. • Câu 2 (5,0 điểm) • Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật người lái đò sông Đà trong đoạn trích cùng tên của tác giả Nguyễn Tuân, từ đó nhận xét về quan niệm của Nguyễn Tuân về cái đẹp của con người.
  4. I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Hãy hướng sự quan tâm của bạn tới những việc bạn Câu 1. Chỉ ra tác hại của có thể làm thay vì nghi hoặc khả năng của bản thân. việc nghi ngờ khả năng của Thực tế cho thấy, chúng ta sẽ chẳng đạt được bất cứ bản thân được nêu trong điều gì nếu cứ luôn miệng nói rằng mình không làm đoạn trích trên ? được. Câu 2. Theo tác giả, “cách Khi phải đối mặt với khó khăn, hãy tự nhủ rằng mọi tạo ra sự khởi đầu tốt rắc rối sẽ được giải quyết, từ đó nỗ lực tìm giải pháp đẹp” được nói đến trong cho vấn đề. Đó chính là cách tạo ra sự khởi đầu tốt trích đoạn là gì ? đẹp. Hãy nhớ rằng thành công trong cuộc sống luôn đi Câu 3. Theo anh/chị, tại kèm với những câu khẳng định như: “Tôi có thể” hoặc sao thất bại lại giúp ta hiểu “Tôi sẽ làm được”, và hành động bao giờ cũng tạo ra được giá trị của thành điều kì diệu. Đừng ngồi đó chờ đợi mộng tưởng biến công ? thành sự thật. Câu 4. Anh/chị có cho rằng Khi đã nỗ lực hết mình, dù có thất bại, bạn cũng việc suy nghĩ “Tôi có thể” không phải tiếc nuối. Thất bại khiến bạn không chỉ rút hoặc “Tôi sẽ làm được” ra bài học kinh nghiệm mà còn hiểu được giá trị của như quan điểm của tác giả thành công. Bạn thực sự thất bại khi chưa thử mọi cơ có đồng nghĩa với sự tự hội mà bạn đang có. Khi thực sự muốn làm một điều gì cao, tự đại không? Vì sao? đó, chắc chắn sẽ có cách để bạn làm được. (Trích “Quên hôm qua, sống cho ngày mai”, Tian Dayton - NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh)
  5. 1)Tác hại của việc nghi hoặc Hãy hướng sự quan tâm của bạn tới những việc khả năng của bản thân được bạn có thể làm thay vì nghi hoặc khả năng của nêu trong đoạn trích: bản thân. Thực tế cho thấy, chúng ta sẽ chẳng đạt được bất cứ điều gì nếu cứ luôn miệng nói rằng chúng ta sẽ chẳng đạt mình không làm được. Khi phải đối mặt với khó khăn, hãy tự nhủ rằng được bất cứ điều gì mọi rắc rối sẽ được giải quyết, từ đó nỗ lực tìm nếu cứ luôn miệng nói giải pháp cho vấn đề. Đó chính là cách tạo ra sự rằng mình không làm khởi đầu tốt đẹp. Hãy nhớ rằng thành công trong cuộc sống luôn đi kèm với những câu khẳng định được. như: “Tôi có thể” hoặc “Tôi sẽ làm được”, và hành động bao giờ cũng tạo ra điều kì diệu. Đừng ngồi đó chờ đợi mộng tưởng biến thành sự thật. Khi đã nỗ lực hết mình, dù có thất bại, bạn cũng không phải tiếc nuối. Thất bại khiến bạn không chỉ rút ra bài học kinh nghiệm mà còn hiểu được giá trị của thành công. Bạn thực sự thất bại khi chưa thử mọi cơ hội mà bạn đang có. Khi thực sự muốn làm một điều gì đó, chắc chắn sẽ có cách để bạn làm được.
  6. 2)Cách tạo ra sự khởi đầu tốt Hãy hướng sự quan tâm của bạn tới những việc đẹp được nói đến trong trích bạn có thể làm thay vì nghi hoặc khả năng của đoạn: bản thân. Thực tế cho thấy, chúng ta sẽ chẳng đạt được bất cứ điều gì nếu cứ luôn miệng nói rằng - Tự trấn an và khích mình không làm được. Khi phải đối mặt với khó khăn, hãy tự nhủ rằng lệ bản thân, rằng mọi mọi rắc rối sẽ được giải quyết, từ đó nỗ lực tìm rắc rối sẽ có thể được giải pháp cho vấn đề. Đó chính là cách tạo ra sự giải quyết khởi đầu tốt đẹp. Hãy nhớ rằng thành công trong cuộc sống luôn đi kèm với những câu khẳng định - Quan trọng nhất là như: “Tôi có thể” hoặc “Tôi sẽ làm được”, và hành nỗ lực để tìm giải động bao giờ cũng tạo ra điều kì diệu. Đừng ngồi đó chờ đợi mộng tưởng biến thành sự thật. pháp cho vấn đề và Khi đã nỗ lực hết mình, dù có thất bại, bạn cũng bắt tay vào giải quyết không phải tiếc nuối. Thất bại khiến bạn không vấn đề chỉ rút ra bài học kinh nghiệm mà còn hiểu được giá trị của thành công. Bạn thực sự thất bại khi chưa thử mọi cơ hội mà bạn đang có. Khi thực sự muốn làm một điều gì đó, chắc chắn sẽ có cách để bạn làm được.
  7. 3)Thất bại giúp ta hiểu Hãy hướng sự quan tâm của bạn tới những việc được giá trị của thành bạn có thể làm thay vì nghi hoặc khả năng của công, vì: bản thân. Thực tế cho thấy, chúng ta sẽ chẳng đạt được bất cứ điều gì nếu cứ luôn miệng nói rằng Gợi ý các hướng sau: mình không làm được. - Thấy được những bài Khi phải đối mặt với khó khăn, hãy tự nhủ rằng học kinh nghiệm quý mọi rắc rối sẽ được giải quyết, từ đó nỗ lực tìm báu giải pháp cho vấn đề. Đó chính là cách tạo ra sự khởi đầu tốt đẹp. Hãy nhớ rằng thành công trong - Xét trên một bình cuộc sống luôn đi kèm với những câu khẳng định diện, thành công, chẳng qua là thất bại mà vẫn như: “Tôi có thể” hoặc “Tôi sẽ làm được”, và hành không nản chí, kiên trì động bao giờ cũng tạo ra điều kì diệu. Đừng ngồi theo đuổi mục tiêu tới đó chờ đợi mộng tưởng biến thành sự thật. cùng, chung cuộc đạt Khi đã nỗ lực hết mình, dù có thất bại, bạn cũng được thành tựu. không phải tiếc nuối. Thất bại khiến bạn không chỉ rút ra bài học kinh nghiệm mà còn hiểu được - Thất bại giúp ta trân giá trị của thành công. Bạn thực sự thất bại khi trọng thành công, niềm chưa thử mọi cơ hội mà bạn đang có. Khi thực sự hạnh phúc khi đạt được muốn làm một điều gì đó, chắc chắn sẽ có cách để thành công bạn làm được.
  8. 4. Suy nghĩ “Tôi có thể” hoặc “Tôi sẽ làm được” có phải là tự cao, tự đại • Đó không phải là sự tự • Đó là sự tự cao, tự đại cao, tự đại vì: vì: - Đó là tâm thế chủ động + Trước hoàn cảnh khó đối diện vấn đề khăn, không có năng lực, - Đó là thái độ tự tin vào vẫn suy nghĩ tôi có thể→ khả năng ảo tưởng về bản thân →thành công + Ko cần sự hợp tác với tập thể → bị xa lánh Có thể kết hợp cả 2
  9. Câu 1: Viết đoạn 200 chữ • Tư tưởng đạo lý • Hiện tượng đời sống - B1: Nêu vấn đề - B1: nêu hiện tượng - B2: Giải thích - B2: giải thích nếu cần - B3: Phân tích- Chứng - B3: Thực trạng minh - B4: Nguyên nhân - B4: Bình - B5: Hậu quả - B5: Bàn luận- mở rộng - B6: Giải pháp - B6: Bài học - B7: Bài học
  10. II. Câu 1: B1.Nêu vấn đề: tạo ra cơ hội cho bản thân Cuộc sống không dài→ để thành công cần chủ động tạo cơ hội cho chính mình.
  11. B2:Giải thích • Cơ hội là hoàn cảnh thuận lợi đạt được mục tiêu, điều mong muốn • Tạo ra cơ hội= hoàn cảnh thuận lợi khách quan+ sự chủ động nắm bắt
  12. B3:Phân tích: Cần phải làm gì để tạo ra cơ hội cho bản thân? - Cần chủ động định hướng bản thân: sở thích, đam mê, năng lực, công việc yêu thích - Chủ động trong tư duy và hành động: nắm bắt nhu cầu xã hội, nghiên cứu những vấn đề thực tiễn có liên quan đến mục tiêu. - Tích lũy kiến thức, kĩ năng sống để nắm bắt những hoàn cảnh thuận lợi tạo ra cơ hội cho mình
  13. Đưa dẫn chứng • Picasso • Andecxen
  14. B4: Bình Tự tạo cơ hội cho bản thân là một vấn đề cần thiết
  15. B5. Mở rộng - Tuy nhiên: + nhiều bạn trẻ lãng phí thời gian, đánh mất cơ hội + thụ động, trông chờ may mắn, không biết tự tạo cơ hội cho mình. - Tự tạo cơ hội nhưng không nên bất chấp thủ đoạn
  16. B6. Bài học • - Phải chủ động, sáng tạo trong cuộc sống để tạo ra cơ hội cho chính mình. • - Tuổi trẻ và cơ hội đi cùng nhau, trân trọng thời gian tuổi trẻ, sử dụng hợp lý→ trân trọng những cơ hội của chính mình •
  17. Câu 2: • Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật người lái đò sông Đà trong đoạn trích cùng tên của tác giả Nguyễn Tuân, từ đó nhận xét về quan niệm của Nguyễn Tuân về cái đẹp của con người.
  18. I. Mở bài Giới thiệu Nguyễn Tuân→ đoạn trích Người lái đò Sông Đà→ vẻ đẹp nhân vật ông lái đò→ quan niệm cái đẹp của con người của tác giả Gợi ý: Cách 1: từ tác giả Cách 2: từ đề tài
  19. II. Thân bài • Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm. • Vẻ đẹp nhân vật ông lái đò • Nghệ thuật xây dựng nhân vật • Nhận xét quan niệm của Nguyễn Tuân vể cái đẹp của con người
  20. Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm +Nguyễn Tuân - Tài hoa, uyên bác, cá tính, yêu nước. - Sở trường: tùy bút - Nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp - T/P: Vang bóng một thời, Sông Đà . +Đoạn trích Người lái đò Sông Đà: trích tùy bút Sông Đà (1960), là kết quả của những chuyến đi thực tế đến Tây Bắc.
  21. Nhân vật ông lái đò sông Đà (sông Đà- chất vàng, ông lái đò- chất vàng mười) • Lai lịch, ngoại hình • Từng trải, giàu kinh nghiệm • Trí dũng, bản lĩnh • Tài hoa, khiêm tốn
  22. Vẻ đẹp người lái đò Sông Đà LĐ 1: Lai lịch, ngoại hình • Không tên riêng→ nhân vật đại diện. • 70 tuổi, người Lai Châu, mười năm gắn bó với nghề chèo đò trên sông Đà *Công việc : Đưa đò vượt thác dữ, đối đầu với thử thách, hiểm nguy. • Ngoại hình: Chân khuỳnh khuỳnh, tay dài lêu nghêu, giọng ào ào→ gắn liền nghề
  23. LĐ 2: Từng trải, giàu kinh nghiệm + Hiểu sông Đà như hiểu chính mình: -Lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào lòng tất cả những luồng nước của những con thác hiểm trở. - Thuộc sông Đà như thuộc một trường thiên anh hùng ca. + 10 năm chèo đò, vượt sông Đà hơn 100 lần, giữ tay lái chính 60 lần → thổ công trên sông nước.
  24. LĐ 3: Trí dũng, bản lĩnh Ông đò: Sông ĐàSông: Đà: - Bị thương vẫn cố nén, kẹp chặt -VòngBày thạch1: bốntrậncửakhắptử, mộtlòngcửa cuống lái và chỉ huy bạn thuyền sôngsinh; đálệchtạovềnhữngtả ngạnboong, liên tiếp– ngắn gọn, tỉnh táo; kerachìmđòn, và pháo đài đá nổi; nước và đá phối hợp hung -Nắm chặt bờm sóng, ghì cương, hăng-Vòng, hò2:la, tăng thanhcửaviệntử,; mộtsóng bám chắc phóng nhanh vào cửa nướccửaliềusinhmạnglệch vềđáhữutráingạnthúc sinh lái miết một đường chéo;lúc gối vào bụng và hông thuyền, rảo tránh đá, lúc đè sấn lên có-lúcVòngđội3:cả bênthuyềntrái, bênlên phải -Thuyền vút qua cổng đá, vút vút đều là luồng chết, luồng sống cửa ngoài, cửa trong , thuyền như ở sau bọn đá mũi tên tre xuyên nhanh, vừa xuyên vừa tự động lái được
  25. LĐ 4: Nghệ sĩ tài hoa, khiêm tốn - Trình độ chèo đò đến mức điêu luyện như nghệ sĩ trên sông nước “ tay lái ra hoa” - Lúc ngừng tay chèo: ông cũng những người bạn thuyền nướng ống cơm lam, bàn chuyện cá dầm xanh, anh vũ không ai nhắc đến chiến công→ xem đó là việc thường làm.
  26. 3.Nghệ thuật - Dùng nhiều biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ - Vận dụng vốn kiến thúc trên nhiều lĩnh vực - Quan sát tỉ mỉ, miêu tả tinh tế, công phu trong việc chọn lọc từ.
  27. 4. Nhận xét về quan niệm về cái đẹp của con người của nhà văn - Luôn trân trọng cái đẹp của con người - Luôn nhìn con người ở góc độ tài hoa, nghệ sĩ. - Chuyển biến: + Trước CMT8: ca ngợi vẻ đẹp của những người anh hùng xuất chúng, vang bóng một thời. + Sau CMT8: vả đẹp của người lao động bình dị, đời thường.
  28. III. KB • - Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao động- chất vàng mười ở miền Tây Bắc của Tổ quốc • - Thể hiện tình yêu mến, sự gắn bó thiết tha của Nguyễn Tuân đối với đất nước và con người Việt Nam và khảng định tài năng nghệ thuật của chính nhà văn