Giáo án nghề Tin học - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Minh Toán
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án nghề Tin học - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Minh Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
giao_an_nghe_tin_hoc_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2017_2018_n.doc
Nội dung text: Giáo án nghề Tin học - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Minh Toán
- Giáo án nghề Tin học Năm học: 2017-2018 Ngày dạy: 19/12/2017 – 22/12/2017 Tuần học: 14 TIẾT 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CNTT VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH. I/ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp học sinh hiểu được : - Khái niệm về cơng nghệ thơng tin, lấy được ví dụ về xử lý thơng tin. - Nêu được các yêu cầu sử dụng máy tính cá nhân trong cơng việc. B. CHUẨN BỊ - GV: Soạn bài, bảng phụ. - HS: đọc trước bài ở nhà. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG GV: Nĩi đến cơng nghệ thơng tin người ta 1.Khái niệm cơng nghệ thơng tin (10') thường nghĩ trước tiên tới các máy tính điện tử và những gì liên quan đến chúng ? Em hiểu cơng nghệ thơng tin là gì? -Cơng nghệ thơng tin là một lĩnh vực khoa học HS trả lời rộng lớn nghiên cứu các khả năng và các phương pháp thu thập, lưu trữ, truyền và xử lý thơng tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật ( máy tín điện tử và các thiết bị thơng tin khác). ? Cơng nghệ thơng tin gồm các thành phần -Cơng nghệ thơng tin khơng phải chỉ cĩ máy tính, nào? trong đĩ cịn cĩ cả các máy photocopy, tivi, điện thoại, thư điện tử hay Internet... 2.Ví dụ về xử lý thơng tin(20') VD: Giả sử một trường học với hàng nghìn học sinh. BGH dự định tổ chức 1 lớp ngoại khố. Mỗi VD: HS được quyền ghi tên theo học các lớp ngoại khố mà mình yêu thích. Nhà trường sẽ căn cứ vào số lượng GV từng bộ mơn và số lượng HS tham dự để tổ chức các lớp theo nhu cầu. *Thơng tin vào: -Danh sách các HS và nguyện vọng. ? Xác định thơng tin vào và thơng tin ra? -Danh sách GV hướng dẫn lớp ngoại khố. *Thơng tin ra: -Danh sách các lớp ngoại khố thoả mãn yêu cầu như: + Các HS cĩ cùng nguyện vọng. +Cĩ GV hướng dẫn. +Số HS mỗi lớp khơng qua ít và khơng quá nhiều. Qua ví dụ trên ta cĩ thể thấy 4 thao tác mà máy tính cần thực hiện: ? Qua ví dụ trên em hãy nêu các thao tác mà -Nhận thơng tin( thu nhận thơng tin từ thế giới bên máy tính cần thực hiện? ngồi). -Xử lý thơng tin: tính tốn, xử lý các phép tính số học hay lơgic đối với thơng tin. GV: Nguyễn Minh Tốn - 1 - Trung tâm GDNN – GDTX thành phố
- Giáo án nghề Tin học Năm học: 2017-2018 Ngày dạy: 19/12/2017 – 22/12/2017 Tuần học: 14 -Xuất thơng tin: đưa thơng tin sau quá trình xử lý ra thế giới bên ngồi. -Lưu trữ thơng tin: Chuyển và ghi lại thơng tin ở bộ nhớ máy tính. Nhập TT => Xử lý => Xuất TT ? Sơ đồ 4 thao tác cơ bản của máy tính? Lưu trữ GV: Như vậy máy tính điện tử khơng tự thêm bới gì vào dữ liệu ban đầu mà chỉ biến đổi thơng tin từ dạng này sang dạng khác, hơn thế nữa việc xử lý của máy tuan theo đúng sự chỉ dẫn đã rạch ra trong chương trình 3. Các yêu cầu về sử dụng máy tính cá nhân trong cơng việc. (10') ? Khi sử dụng máy tính cá nhân em cần lưu ý *Khi sử dụng máy tính cần cĩ những hiểu biết về điều gì? lĩnh vự sau: a) Vận hành của phần cứng máy tính b) Hệ điều hành. ? Em hiểu Hệ điều hành là gì? - Là chương trình điều khiển hoạt động của phần cứng và phần mềm máy tính, đĩng vai trị giao tiếp giữa người và máy. c) Các chương trình ứng dụng 3.Củng cố, dặn dị (5') ? Khái niệm về CNTT. ? Các bước( thao tác) mà máy tình cần thực hiện. ? Các yâu cầu khi sử dụng máy tính cá nhân. Về nhà các em chuẩn bị bài cấu trúc máy tính. * Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... GV: Nguyễn Minh Tốn - 2 - Trung tâm GDNN – GDTX thành phố
- Giáo án nghề Tin học Năm học: 2017-2018 Ngày dạy: 19/12/2017 – 22/12/2017 Tuần học: 14 TIẾT 2: II) CẤU TRÚC MÁY TÍNH A. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: Giúp học sinh: - Hiểu được cấu trúc máy tính. - Phân biệt được bộ nhớ trong và bộ nhớ ngồi. - Biết cách lưu trữ dữ liệu - Biết được các nguyên tắc vệ sinh khi làm việc với máy tính. B.CHUẨN BỊ - GV: soạn bài, bảng phụ, máy tính. - HS: Đọc trước bài ở nhà, các thành phần của máy tính nếu cĩ. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ(5') ? Nêu khái niệm về CNTT, các thao tác mà máy tính cần thực hiện. ? Nêu các yêu cầu khi sử dụng máy tính. 3.Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG Gv vào bài (3') GV: Các em đã được làm quen với máy tính. Em -Về mặt chức năng 1 hệ thống máy tính bao gồm cĩ nhận xét gì về cấu trúc máy tính? 4 thành phần cơ bản: +Khối xử lý trung tâm. +Bộ nhớ trong. +Các đơn vị đưa thơng tin vào. +Các đơn vị đưa thơng tin ra. ? Nhiệm vụ của khối xử lý thơng tin? 1.Khối xử lý trung tâm CPU (7') (CPU: Central Processing Unit) -CPU cĩ nhiệm vụ xử lý dữ liệu, đĩng vai trị tương tự như bộ não của con người.Bên trong CPU gồm: +Đơn vị điều khiển +Đơn vị tính tốn số học và logic. ? Tốc độ xử lý CPU như thế nào? -Trung bình thực hiện khoảng 2 triệu phép tính/giây. 2.Bộ nhớ trong (10') ? Chức năng của bộ nhớ trong? - Bộ nhớ trong( hay bộ nhớ trung tâm) chứa các đối tượng( chương trình và dữ liệu) dưới dạng đã được mã hốthành dãy các con số 0 và 1. Các thơng tin này được đưa vào bộ xử lý. ? Cấu tạo của bộ nhớ trong? -Bộ nhớ trong được chia làm 2 bộ nhớ: ROM( Read Only Memory) RAM(Random Access Memory) ? Đặc điểm của ROM? *ROM: bộ nhớ chỉ đọc ROM: là 1 vỉ chíp giữ vai trị khởi động để con người cĩ thể bắt đầu các cơng việc trên máy GV: Nguyễn Minh Tốn - 3 - Trung tâm GDNN – GDTX thành phố
- Giáo án nghề Tin học Năm học: 2017-2018 Ngày dạy: 19/12/2017 – 22/12/2017 Tuần học: 14 tính.ROM thay ta kiểm tra phần cứng và đưa vào bộ xử lý trung tâm nhưng lệnh cơ sở nhất. -Thơng tin trong ROM được nhà sản xuất ghi vào và nội dung của nĩ khơng thể thay đổi. -Nếu đang làm việc mà mất nguồn điện, thơng tin trong ROM khơng bị mất. ? Đặc điểm của RAM? *RAM: là bộ hớ truy cập ngẫu nhiên. -Là thiết bị lưu trữ thơng tin trong quá trình máy tính làm việc.Đây là nơi mà dữ liệu sẽ được đưa ra, đưa vào bộ xử lý trung tâm nhanh nhất. -Nếu đang làm việc mà mất nguồn điện, thơng tin trong RAM sẽ bị mất Do vậy RAMcịn gọi là bộ nhớ biến đổi. ? Em hãy so sánh bộ nhớ ROM và RAM Giống nhau Khác nhau ? Các đơn vị dùng để đo dung lượng thơng tin là *Đơn vị đo thơng tin: gì? -Đơn vị cơ sở để đo dung lượng thơng tin là bit. -Bit( Binary digit) cĩ nghĩa là số nhị phân. -Bit chỉ cĩ thể là 1 trong 2 giá trị 1 hoặc 0. Ngồi ra cịn cĩ các đon vị đo thơng tin khác như Byte, Kilobyte(KB), Megabyte( MB), Gigabyte(GB). ? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thơng tin? 1 byte = 8 bit 1KB = 1024 byte (210) 1MB = 1024KB = 1048576 byte 1GB = 1024MB Để đơn giản người ta thường lấy xấp xỉ 1: 1KB = 1000 byte 1MB = 1000KB 1GB = 1000MB ? Dung lượng của RAM? -Những năm đầu của thập kỉ 80 RAM thường cĩ dung lượng 32, 64, 128 KB. Hiện nay các máy tính được bán ra thường cĩ RAM với dung lượng 32, 64, 128MB hoặc lớn hơn nữa. 3.Các đơn vị vào/ra (thiết bị ngoại vi) (10') ? Nhiệm vị của đơn vị vào/ra - Đơn vị vào ra giúp máy tính liên lạc với thế giới bên ngồi đặc biệt là nhận dữ liệu cho các chương trình thực hiện và gửi các kết quả ra ngồi. ? Tốc độ của thiết bị vào/ra? - Tốc độ xử lý chậm hơn nhiều so với tốc độ của bộ xử lý trung tâm CPU. GV: Nguyễn Minh Tốn - 4 - Trung tâm GDNN – GDTX thành phố
- Giáo án nghề Tin học Năm học: 2017-2018 Ngày dạy: 19/12/2017 – 22/12/2017 Tuần học: 14 ? Các thành phần của thiết bị vào/ra? Bàn phím Thiết bị nhập Chuột Màn hình Thiết bị xuất Máy in Các cổng vào/ra a) Thiết bị nhập *Bàn phím: Cấu tạo bàn phím? -Bàn phím máy tính giống như bàn phím của máy chữ gồm 4 nhĩm phím: +Nhĩm các phím kí tự A....Z +Nhĩm các phím chức năng F1...F12 +Nhĩm các phím định hướng +Nhĩm các phím số cĩ 2 chức năng. *Chuột: ? Cấu tạo chuột? Thơng thường chuột cĩ 2 nút bấm -Nút trái dùng cho phần lớn các thao tác, tính năng của nút phải tuỳ theo phầnmềm của hãng sản xuất. ? ngồi bàn phím ra cịn cĩ các thiết bị nhập xuất -Ngồi bàn phím và chuột cịn cĩ các thiết bị nào khác? nhập dữ liệu khác như màn hình tiếp xúc, bút điện, thiết bị nhận dạng âm thanh, máy quét ảnh,... b)Thiết bị xuất GV: 2 thiết bị xuất cơ bản nhât là màn hình và máy in, các cổng vào/ra. *Màn hình Máy in kim *Máy in Máy in laze Cổng nối tiếp *Cổng vào/ra Cổng song song 4.Củng cố, dặn dị (5') - ? Cấu trúc chung của máy tính( gồm 4 thành phần) - ? Bộ nhớ trong chứa các đối tượng( chương trình và dữ liệu) dưới dạng đã được mã hố. - ? Đơn vị cơ sơ để đo dung lượng thơng tin là bit. - ? Dung lượng của RAM là khối lượng dữ liệu tối đa mà RAM cĩ thể lưu trữ đồng thời. *Về nhà các em học thuộc bài theo nội dung bài học. - Đọc trước bài: 3, 4, 5. * Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... GV: Nguyễn Minh Tốn - 5 - Trung tâm GDNN – GDTX thành phố
- Giáo án nghề Tin học Năm học: 2017-2018 Ngày dạy: 19/12/2017 – 22/12/2017 Tuần học: 14 TIẾT 3 III) PHẦN MỀM A.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: Giúp học sinh : - Nêu được các nguyên tắc vệ sinh khi làm việc với máy tính. - Hiểu được khái niệm về phần cứng, phần mềm. - Biết được giao diện người dùng với máy tính. B.CHUẨN BỊ - GV: soạn bài, máy tính. - HS: Đọc trước bài ở nhà, học thuộc bài cũ. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ(5') ? Nêu cấu trúc chung của máy tính. ? So sánh ROM, RAM và bộ nhớ ngồi. 3. Nội dung bài mới. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG GV: Bộ nhớ trong chỉ chứa chương trình và dữ 4. Lưu trữ dữ liệu (10') liệu liên quan trong thời gian thực hiện chương trình. Để cĩ thể lưu trữ thơng tin một cách lâu dài, người tảư dụng các bộ nhớ ngồi. ? Bộ nhớ ngồi được chia làm những loại nào? -Bộ nhớ ngồi được chia làm 2 loại chính: +Bộ nhớ truy nhập trần tự(băng từ) +Bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên(đĩa mềm, đĩâ cứng) a)Đĩa mềm ? Cấu tạo của đĩa mềm? -Là 1 đĩa mỏng nằm trong vỏ bọc bảo vệ. -Dung lượng đĩa từ thường là 1.44MB -Thơng thường mỗi PC chỉ cĩ 1 ổ đĩa mềm, nhưng mỗi máy cĩ thể cĩ 2 ổ. -Các hệ điều hành dùng các chữ cái A và B để làm nhãn( tên gọi) cho các ổ đĩa mềm. b)Đĩa cứng ? Cấu tạo của đĩa cứng như thế nào? Cĩ giống -Đĩa cứng thực chất là 1 loạt các lá kim loại mỏng đặt với đĩa mềm khơng? trong hộp bảo vệ làm bằng kim loại cứng và trong đĩ là bộ phận quay các lá kim loại cùng các đầu đọc ghi thơng tin. ? Tốc độ truy xuất thơng tin của đĩa cứng -Tốc độ truy xuất thơng tin trên đĩa cứng cao hơn GV: Nguyễn Minh Tốn - 6 - Trung tâm GDNN – GDTX thành phố
- Giáo án nghề Tin học Năm học: 2017-2018 Ngày dạy: 19/12/2017 – 22/12/2017 Tuần học: 14 khoảng 10 lần so với đĩa mềm. ? Dung lượng của đĩa cứng. - Dung lượng của đĩa cứng thơng dụng hiện nay từ 1,2 GB trở lên. ? Tên của đĩa cứng - Tiếp theo sau tên ổ đĩa mềm (A, B) thì tổ đĩa cứng cĩ tên là C,D,E... c, Các thiết bị lưu trữ khác Ngồi các thiết bị lưu trữ nĩi trên cịn cĩ các thiết bị lưu trữ khác đáp ứng các yêu cầu lưu trữ lớn như: băng từ, đĩa CD – ROM, các đĩa Zip, đĩa DVD, các đĩa cứng rời. 5, Bảo về máy vi tính và các nguyên tắc vệ sinh khi làm việc với máy tính (10') a, Nguyên tắc bảo vệ máy ? Để bảo vệ máy tính cần cĩ những nguyên tắc nào? Nĩi chung máy vi tính rất tin cậy, tuy nhiên cần tuân thủ các nguyên tắc sau để máy được ổn định và sử dụng được lâu dài: - Tránh nơi quá bụi bặm , nhiệt độ hay độ ẩm quá cao. - Tránh di chuyển thường xuyên máy vi tính để bàn. - Nên lắp ổn áp giữa điện lưới và máy vi tính, vì máy tính cũng như các thiết bị điện tử khác cĩ thể bị hỏng do điện áp của điện lưới tăng hay giảm đột ngột hoặc do nhiều nguyên nhân khác nhau. - Ngồi ra cần tuân thủ các quy trình khi bật máy cũng như khi tắt máy để bảo vệ an tồn cho các bộ phận của máy( CPU, đĩa cứng). b, Nguyên tắc bảo vệ đĩa ? Để bảo vệ đĩa cần tuân thủ các nguyên tắc - Khơng bẻ cong đĩa mềm, luơn để đĩa vào trong hộp nào. - Tránh chạm tay, làm dây dầu mỡ vào mặt đĩa. - Khơng để đĩa gần nam châm hay nơi cĩ từ trường lớn vì cĩ thể bị mất dữ liệu trên đĩa. - Nhẹ nhàng khi đẩy đĩa vào ổ. - Tránh những nơi cĩ độ ẩm cao. c, Nguyên tắc vệ sinh lao động ? Người lao động cần tuân thủ theo các nguyên - Nên nhớ giữ tư thế ngồi thoải mái khhi làm việc với tắc nào? máy tính, mắt để cách xa màn hình khoảng 50cm. - Máy đặt trên bàn vừa với tầm mắt, sao cho khơng phải ngẩng cổ khi nhìn màn hình. - Tay đặt ngang tầm bàn phím, cố gắng gõ bàn phím bằng cả hai tay, vừa gõ vừa theo dõi màn hình. - Trong khi làm việc, sau khoảng 20 phút nên phĩng tầm mắt ra xa trong vịng vài giây. III/ PHân loại phần mềm (15') 1, Phân loại phần mềm. Gv: ở lớp trước các em đã được học phần - Phần cứng(Hardware): Là thiết bị máy tính. mềm, phần cứng. - Phần mềm( Software): Là những gì đợc sử dụng để GV: Nguyễn Minh Tốn - 7 - Trung tâm GDNN – GDTX thành phố
- Giáo án nghề Tin học Năm học: 2017-2018 Ngày dạy: 19/12/2017 – 22/12/2017 Tuần học: 14 Một bạn nhắc lại cho cơ thế nào là phần cứng? ra lệnh cho máy làm việc. Thế nào là phần mềm? ? Vậy phần mềm được chia thành những loại * Cĩ thể chia phần mềm thành hai loại là nào? - Phần mềm hệ thống - Phần mềm ứng dụng. a, Phần mềm hệ thống ? Đặc điểm của phần mềm hệ thống Cĩ thể sắp xếp các chương trình thuộc loại sau đây vào nhĩm các phần mềm hệ thống: hệ điều hành, các chương trình biên dịch và các chương trình tiện ích. ? Vậy hệ điều hành là gì? - Hệ điều hành là một hệ thống các chương trình cĩ nhiệm vụ quản lí và tối ưu việc sử dụng các tài nguyên phần cứng, phần mềm của máy và đĩng vai trị giao diện giữa người và máy. Hệ điều hành là cơ sở để xây dựng các ứng dụng. ? Ví dụ về hệ điều hành - Hệ điều hành MS – DOS, hệ điều hành Windows, hệ điều hành Linux, ... Gv: Giao diện giữa người dùng và máy tính cũng là một trong những đặc trưng quan trọng của hệ điều hành. b, Phần mềm ứng dụng Gv: Máy tính điện tử cĩ rất nhiều ứng dụng khác nhau của cuộc sống, do vậy mà những chương trình ứng dụng cũng vơ cùng đa dạng và phong phú. ? Thế nào là phần mềm ứng dụng - Phần mềm ứng dụng là phần mềm đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể của người sử dụng. ? Ví dụ - Microsft Word, Photoshop... 2, Giao diện người dùng ? Cĩ những loại giao diện nào? - Giao diện chế độ văn bản - Giao diện đồ hoạ a, Giao diện chế độ văn bản Trong chế độ giao diện này, những gì thấy trên màn hình đều được thể hiện bằng các kí tự , cĩ thể bằng chữ cái, cũng cĩ thể bằng các kí tự đặc biệt. Vd: Hệ điều hành MS – DOS b, Giao diện chế độ đồ hoạ ? Đặc điểm - Khác với giao diện chế độ văn bản với sự hiển thị thơng tin trên màn hình dựa trên các kí tự, chữ cái, con số và các kí tự đặc biệt, giao diện đồ hoạ hiển thị thơng tin trên màn hình thơng qua các điểm ảnh. Vì vậy chế độ đồ hoạ cĩ khả năng thể hiện các màu sắc. ? Hai giao diện này cĩ điểm khác nhau nào? - Trong chế độ văn bản: màn hình được chia thành các cột và các dịng. Cịn ở chế độ đồ hoạ được phân biệt theo số điểm ảnh hay độ phana giải của màn hình. 4. Củng cố:(3') - ? Phân bịêt phần cứng và phần mềm. Cho ví dụ? - ? Thế nào là phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng. Cho ví dụ. GV: Nguyễn Minh Tốn - 8 - Trung tâm GDNN – GDTX thành phố
- Giáo án nghề Tin học Năm học: 2017-2018 Ngày dạy: 19/12/2017 – 22/12/2017 Tuần học: 14 - ? Sự khác nhau giữa hai giao diện : đồ hoạ và văn bản. 5. Hướng dẫn về nhà(2') - Học thuộc bài theo nội dung bài học. - Làm bài tập 5, 6 SGK/17. - Đọc trước bài: Mạng máy tính. * Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......... TIẾT 4 IV) KẾT NỐI CÁC MÁY TÍNH A. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Giúp học sinh: - Hiểu được khái niệm về mạng máy tính, ích lợi của mạng máy tính. - Biết được mơi trường làm việc mạng. - Kể tên được các ứng dụng của Internet. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn bài, máy tính kết nối mạng, máy chiếu(nếu cĩ) - Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. ỉn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ(5') ? Phần mềm là gì? Phần mềm được phân loại như thế nào? Hãy kể tên các giao diện hệ điều hành mà em biết. 3. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG 1, Sự xuất hiện mạng máy tính (15') a, Mơi trường làm việc đơn lẻ GV giới thiệu Máy tính khi làm việc trong mơi trường đơn lẻ, là một cơng cụ rất hiệu quả để tạo ra dữ liệu, văn bản, trang tính, đồ hoạ và các đối tượng khác.Song khi đĩ chúng khơng đáp ứng được nhu cầu chia sử dữ liệu cho những người khác để cùng sử dụng một cách nhanh chĩng. Thơng thường văn bản phải được in ra để người khác đọc được hoặc phải được sao vào đĩa mềm, từ đĩa mềm sao vào máy tính khác. b, Mơi trường làm việc mạng. ? Trong mơi trường làm việc mạng em cĩ thể làm được gì? - Cĩ thể chia sẻ dữ liệu một cách nhanh chĩng, các máy tính được kết nối lại với nhau. Khi được kết nối người ta cĩ thể dùng chung dữ liệu, truyền thơng báo, đồ hoạ, dùng chung máy in, GV: Nguyễn Minh Tốn - 9 - Trung tâm GDNN – GDTX thành phố
- Giáo án nghề Tin học Năm học: 2017-2018 Ngày dạy: 19/12/2017 – 22/12/2017 Tuần học: 14 máy fax, mơdem và các tài nguyên phần cứng. ? Em hiểu thế nào là làm việc trên mơi trường mạng? * Mạng máy tính là nhĩm các máy tính và các thiết bị khác được kết nối với nhau. Làm việc trên các máy tính được kết nối và chia sẻ các nguồn tài nguyên với nhau được gọi là làm việc trong mơi trường mạng. ? ích lợi của việc sử dụng mạng - Giảm bớt chi phí thơng qua việc dùng chung dữ liệu và các thiết bị ngoại vi. - Tiêu chuẩn hố các phần mềm ứng dụng - Thoả mãn như cầu truyền dữ liệu một cách kịp thời. 2. Internet (20') ? Em hiểu thế nào về mạng Internet * Internet là mạng kết nối hàng triệu máy tính và mạng máy tính trên khắp thế giới, cung cấp cho mọi người khả năng khai thác nhiều dịch vụ thơng tin khác nhau: Nghe, đọc, hoặc xem tin trực tuyến thơng qua các báo điện tử, đài hoặc truyền hình trực tuyến ..... ? Đặc điểm của Internet - Internet là của chung khơng ai là chủ thực sự của nĩ. Mỗi phần nhỏ của Internet được các tổ chức khác nhau quản lí, nhưng khơng một tổ chức hay cá nhân nào nắm quyền điều khiển tồn bộ mạng. Mỗi phần của mạng cĩ thể rất khác nhau, nhưng được giao tiếp với nhau bằng một giao thức thống nhất (giao thức TPC/IP) tạo nên một mạng tồn cầu. - Các máy tính đơn lẻ hoặc mạng máy tính tham gia vào Internet một cách tự nguyện và bình đẳng. ? Em hãy kể tên một số ứng dụng của Internet. * Một số ứng dụng của Internet. - Nhanh chĩng truy cập vào các ko tư liệu khổng lồ của các thư viện với đâỳ đủ kiến thức giáo khoa xa xưa đến các đề tài hiện đại. - Gửi một thơng điệp cho một người hay cùng một lúc cho nhiều người khác, trong nước hay khắp thế giới, nhận và trả lời nhanh chĩng những thư nhận được. - Mua bán trên mạng, ngồi ở nhà cĩ thể lựa chọn và mua hàng ở từ khắp thế giới. - Tham gia tranh luận hay chơi trị chơi với những người cùng sở thích trên tồn thế giới nếu họ chấp nhận . Ta cũng cĩ thể kết nối với thế giới âm thanh phim ảnh sống động. - Cho khả năng giải quyết vấn đề một cách tập GV: Nguyễn Minh Tốn - 10 - Trung tâm GDNN – GDTX thành phố