Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 25

doc 28 trang minh70 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tuan_so_25.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 25

  1. Trường THCS Hịa Bình ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN Lớp: 6A KHỐI 6 Họ và tên: THỜI GIAN: 45 PHÚT Điểm Nhận xét của giáo viên PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm – 12 câu, mỗi câu đúng 0,25 điểm) Đọc kĩ các câu sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh trịn vào các chữ cái với ý đúng hoặc đúng nhất. Câu 1: Đoạn trích Sơng nước Cà Mau là sáng tác của nhà văn nào? A. Tơ Hồi C.Tạ Duy Anh B. Đồn Giỏi D.Võ Quảng Câu 2: Văn bản Sơng nước Cà Mau được trích từ tác phẩm nào ? A. Dế Mèn phiêu lưu kí C. Đất rừng phương Nam B. Quê nội D. Con dế ma Câu 3: Nhân vật nào được tác giả tập trung miêu tả trong văn bản Vượt thác? A. Dượng Hương Thư C. Dượng Hương Thư và Cù Lao B. Dượng Hương Thư và chú Hai D. Dượng Hương Thư , chú Hai và Cù Lao Câu 4: Trong văn bản Vượt thác, câu nào sau đây được tác giả dùng để miêu tả đoạn sơng cĩ nhiều thác dữ? A. Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. B. Dọc sơng, những chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. C. Núi cao như đột ngột hiên ra chắn ngang trước mặt. D. Nước từ trên cao phĩng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuơi rắn. Câu 5 : Điểm giống nhau giữa hai văn bản Vượt thác và Sơng nước Cà Mau là gì? A. Tả cảnh sơng nước C. Tả cảnh sơng nước vùng cực Nam Tổ quốc B. Tả cảnh sơng nước miền Trung D. Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người. Câu 6: Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả qua những hình ảnh nào? A. Càng mẫm bĩng, vuốt nhọn hoắt C.Râu dài uốn cong B. Đầu nổi từng tảng, răng đen nhánh D.Cả A,B và C Câu 7: Văn bản Bài học đường đời đầu tiên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự C. Biểu cảm B. Miêu tả D. Nghị luận Câu 8: Chi tiết nào sau đây cho thấy Dế Mèn là kẻ khinh thường bạn? A. Đặt tên bạn là Dế Choắt C.Nằm im khi thấy Dế Choắt bị Cốc mổ B. Rủ Dế Choắt trêu chị Cốc D.Cốc bay đi rồi mới dám mon men bị lên. Câu 9: Truyện Bức tranh của em gái tơi được kể theo lời của ai và kể theo ngơi thứ mấy? A. Nhân vật Kiều Phương, ngơi thứ nhất C. Nhân vật người anh , ngơi thứ ba B. Nhân vật người anh , ngơi thứ nhất D. Nhân vật chú Tiến Lê, ngơi thứ ba Câu 10 :Vì sao nhân vật người anh cảm thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ mình? A.Vì em gái vẽ mình xấu quá C. Vì em gái vẽ mình đẹp quá B. Vì em gái vẽ khơng giống mình D. Vì em gái vẽ mình bằng tâm hồn và tấm lịng nhân hậu Câu 11: Bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ được Minh Huệ viết theo thể thơ nào? A.Năm chữ C.Song thất lục bát B. Lục bát D. Thất ngơn tứ tuyệt Câu 12:Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ của Minh Huệ được miêu tả từ những phương diện nào? A. Hình dáng, tư thế C. Lời nĩi B. Cử chỉ, hành động D.Cả A, B, C đều đúng
  2. PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm) Câu 1: Qua việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt, nhân vật Dế Mèn trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên đã rút ra được bài học gì? ( 2.0 điểm) Câu 2: Viết lại chính xác ba khổ thơ đầu trong bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ của Minh Huệ.( 3.0 điểm) Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn nêu diễn biến tâm trạng của nhân vật anh đội viên trong bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ của Minh Huệ( 2.0 điểm) BÀI LÀM ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___
  3. Trường THCS Nguyễn Văn Tây ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN Lớp: 6A KHỐI 6 Họ và tên: THỜI GIAN: 45 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên Câu hỏi: Câu 1: Cho biết ý nghĩa văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” của Tơ Hồi ? 2.0 điểm ) Câu 2: Truyện “Bức tranh của em gái tơi “của Tạ Duy Anh được kể theo lời của ai và kể ở ngơi thứ mấy ?( 1.0 điểm) Câu 3: Viết lại chính xác bốn khổ thơ đầu trong bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ của Minh Huệ.( 4.0 điểm) Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn miêu tả lại hình tượng Bác Hồ trong bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ của Minh Huệ( 3.0 điểm) BÀI LÀM ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___
  4. ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___
  5. ĐỀ KIỂM TRA VĂN LỚP 6 Thời gian: 45 phút ( Khơng kể thời gian giao đề) _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU: - Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng về những văn bản đã được học trong chương trình Ngữ văn 6 HKII từ tuần 20 đến tuần 25. - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của những văn bản đã được học trong chương trình Ngữ văn 6 HKII từ tuần 20 đến tuần 25 với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của HS thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. II. HÌNH THỨC: - Hình thức: kiềm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 45 phút. III.THIẾT LẬP MA TRẬN 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học: - Bài học đường đời đầu tiên ( 2 tiết) - Sơng nước Cà Mau ( 1 tiết) - Bức tranh của em gái tơi ( 2 tiết) - Vượt thác ( 1 tiết) - Buổi học cuối cùng ( 2 tiết) - Đêm nay Bác khơng ngủ ( 2 tiết) 2. Xây dựng khung ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRAVĂN
  6. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng thấp cao Chủ đề/Nội dung Phần văn Bài học đường đời đầu tiên 2 1 3 Sơng nước Cà Mau 2 2 Bức tranh của em gái tơi 1 1 2 Vượt thác 3 3 Đêm nay Bác khơng ngủ 1 1 2 Cộng số câu 9 3 12 PHẦN TỰ LUẬN Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng Cộng cao Chủ đề/Nội dung Phần văn Bài học đường đời đầu tiên 1 Đêm nay Bác khơng ngủ 1 1 Số câu 1 1 1 3 Số điểm 7 7 IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm – 12 câu, mỗi câu đúng 0,25 điểm) Đọc kĩ các câu sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh trịn vào các chữ cái với ý đúng hoặc đúng nhất. Câu 1: Đoạn trích Sơng nước Cà Mau là sáng tác của nhà văn nào? A. Tơ Hồi C.Tạ Duy Anh B. Đồn Giỏi D.Võ Quảng Câu 2: Văn bản Sơng nước Cà Mau được trích từ tác phẩm nào ? A. Dế Mèn phiêu lưu kí C. Đất rừng phương Nam B. Quê nội D. Con dế ma Câu 3: Nhân vật nào được tác giả tập trung miêu tả trong văn bản Vượt thác? A. Dượng Hương Thư C. Dượng Hương Thư và Cù Lao B. Dượng Hương Thư và chú Hai D. Dượng Hương Thư , chú Hai và Cù Lao Câu 4: Trong văn bản Vượt thác, câu nào sau đây được tác giả dùng để miêu tả đoạn sơng cĩ nhiều thác dữ? A. Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. B. Dọc sơng, những chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. C. Núi cao như đột ngột hiên ra chắn ngang trước mặt. D. Nước từ trên cao phĩng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuơi rắn. Câu 5 : Điểm giống nhau giữa hai văn bản Vượt thác và Sơng nước Cà Mau là gì? A. Tả cảnh sơng nước C. Tả cảnh sơng nước vùng cực Nam Tổ quốc B. Tả cảnh sơng nước miền Trung D. Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người. Câu 6: Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả qua những hình ảnh nào? A. Càng mẫm bĩng, vuốt nhọn hoắt C.Râu dài uốn cong B. Đầu nổi từng tảng, răng đen nhánh D.Cả A,B và C
  7. Câu 7: Văn bản Bài học đường đời đầu tiên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự C. Biểu cảm B. Miêu tả D. Nghị luận Câu 8: Chi tiết nào sau đây cho thấy Dế Mèn là kẻ khinh thường bạn? A. Đặt tên bạn là Dế Choắt C.Nằm im khi thấy Dế Choắt bị Cốc mổ B. Rủ Dế Choắt trêu chị Cốc D.Cốc bay đi rồi mới dám mon men bị lên. Câu 9: Truyện Bức tranh của em gái tơi được kể theo lời của ai và kể theo ngơi thứ mấy? A. Nhân vật Kiều Phương, ngơi thứ nhất C. Nhân vật người anh , ngơi thứ ba B. Nhân vật người anh , ngơi thứ nhất D. Nhân vật chú Tiến Lê, ngơi thứ ba Câu 10 :Vì sao nhân vật người anh cảm thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ mình? A.Vì em gái vẽ mình xấu quá C. Vì em gái vẽ mình đẹp quá B. Vì em gái vẽ khơng giống mình D. Vì em gái vẽ mình bằng tâm hồn và tấm lịng nhân hậu Câu 11: Bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ được Minh Huệ viết theo thể thơ nào? A.Năm chữ C.Song thất lục bát B. Lục bát D. Thất ngơn tứ tuyệt Câu 12:Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ của Minh Huệ được miêu tả từ những phương diện nào? A. Hình dáng, tư thế C. Lời nĩi B. Cử chỉ, hành động D.Cả A, B, C đều đúng PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm) Câu 1: Qua việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt, nhân vật Dế Mèn trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên đã rút ra được bài học gì? ( 2.0 điểm) Câu 2: Viết lại chính xác ba khổ thơ đầu trong bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ của Minh Huệ.( 3.0 điểm) Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn nêu diễn biến tâm trạng của nhân vật anh đội viên trong bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ của Minh Huệ( 2.0 điểm) _ _ _ Hết _ _ _ V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Gồm 12 câu.Mỗi câu đúng được 0.25 điểm, tổng 3.0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C A D A D A A B D A D PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm).
  8. * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu 1: Ý nghĩa văn bản: ( 2.0 điểm) - HS nêu đúng bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra sau khi trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt ( 2,0 điểm) Tính kiêu căng của tuổi trẻ cĩ thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời. Câu 2: ( 1,0 điểm) - Truyện kể theo lời người anh và kể ở ngơi thứ nhất. Câu 3: HS viết chính xác ba khổ thơ đầu trong bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ của Minh Huệ.( 4.0 điểm) Anh đội viên thức dậy Đốt lửa cho anh nằm Câu 3: HS viết được một đoạn văn ngắn nêu diễn biến tâm trạng của nhân vật anh đội viên trong bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ của Minh Huệ ( 3.0 điểm) Lưu ý: đoạn văn phải nêu được các ý chính sau: - Lần đầu thức giấc: + Ngạc nhiên + Xúc động + Cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác + Thổn thức cả nỗi lịng , lo lắng cho sức khỏe của Bác. - Lần thứ ba thức giấc: + Hốt hoảng, giật mình + Thiết tha, năn nỉ mời Bác ngủ. + Cảm nhận được tấm lòng mênh mông của Bác đối với nhân dân. > > > & < < < GV ra đề TT chuyên mơn Lương Thị Thắm Trần Huỳnh Thanh Thanh
  9. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 99 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5: TẢ CẢNH – LÀM Ở NHÀ _ _ _ * _ _ _ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: HS nắm được phương pháp, cách làm bài văn tả cảnh. 2. Kỹ năng: Viết được mơt bài văn tả cảnh. 3. Thái độ: Hiểu và nắm vững bài văn tả cảnh. II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của Bài HS ghi HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài: từ bài viết, dẫn vào bài. Hoạt động 2: Nội dung bài học Nhắc lại đề, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý. I.Đề: Tả cây mai ngày tết. - Nêu lại đề bài và tập trung phân tích, tìm hiểu HS nêu lại đề bài 1) Tìm hiểu đề, tìm ý đề bài. và tập trung phân - GV yêu cầu HS phân tích đề, chỉ ra các yêu cầu tích, tìm hiểu đề về nội dung, về hình thức. bài. HS tìm hiểu đề, tìm ý - Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng dàn ý. GV Lập dàn ý 2) Lập dàn ý nhận xét, bổ sung. a/ Mở bài: Giới thiệu khái quát về cây mai ngày tết. b/ Thân bài: - Miêu tả khái quát về cây mai. -Miêu tả chi tiết cây mai ngày tết theo một thứ tự nhất định: rể, thân, cành, lá hoa, - LH lợi ích của cây mai đối với mơi trường sống của chúng ta. c/ Kết bài: Nhận xét, đánh giá bài viết. Nêu cảm nghĩ về cây mai ngày - GV cho HS tự nhận xét, đánh giá bài viết của HS tự nhận xét, tết. mình ( ưu điểm, nhược điểm) từ việc đối chiếu đánh giá bài viết II.Nhận xét, đánh giá bài viết.
  10. với dàn ý và các yêu cầu vừa nêu trên. của mình - GV đánh giá bài viết của HS: + Ưu điểm: *Đa số bài làm đúng thể loại. Biết kể về một ( người thầy, người cơ) mà mình quý mến .Trình + Ưu điểm: bày rõ ràng, đầy đủ bố cục ba phần.Ít sai chính tả. +Khuyết điểm *Một số bài làm cịn chưa kể được đầy đủ nội dung chính theo dàn bài. Một số bài bố cục chưa rõ ràng. Phần thân bài chưa chia đoạn. Cịn sai +Khuyết điểm chính tả. ( GV nhận xét chung và cho VD cụ thể theo bài làm của HS) Bổ sung và sửa chữa lỗi bài viết. - GV cho HS trao đổi hướng sửa chữa lỗi của bài HS trao đổi hướng viết: về nội dung ( ý và sắp xếp các ý, ), về sửa chữa lỗi của III. Bổ sung và sửa chữa lỗi bài viết. hình thức ( bố cục trình bày, chính tả, ngữ bài viết: về nội pháp, ). dung ( ý và sắp - GV bổ sung,kết luận về hướng sửa chữa và xếp các ý, ), về cách sửa lỗi. hình thức ( bố cục trình bày, chính tả, ngữ pháp, ). Đọc, biểu dương bài hay, ý hay, đoạn hay trong các bài. IV.Đọc, biểu dương bài hay, ý hay, đoạn hay trong các bài. Hoạt động 4: Củng cố : - Nêu lại dàn ý khái quát của bài văn tự sự. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: * Hướng dẫn tự học: Tiếp tục ơn lại cách làm bài văn miêu tả .Rèn luyện thêm cách viết văn miêu tả. *Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài “ Lượm ” - Đọc kĩ văn bản, xem kĩ các chú thích. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Tìm hiểu về thể thơ. Việc sử dụng từ láy. Sự kết hợp các phương thức biểu đạt. Cách ngắt dịng các câu thơ. Kết cấu của bài thơ. - Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. - Xem trước ghi nhớ. - Trả lời các câu hỏi phần Luyện tập. * Rút kinh nghiệm: > >
  11. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 100 VĂN BẢN: LƯỢM Tố Hữu _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hi hinh của nhân vật Lượm. -Tình cảm yêu mến, trân trong của tác giả dành cho nhân vật Lượm. - Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó. - Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại) - Đọc – hiểu bài thơ có sự kết hợp cacù yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ. - Cĩ kỹ năng đọc- hiểu văn bản thơ, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. * Tích hợp giáo dục quốc phịng an ninh: Biết được những tấm gương mưu trí, dũng cảm của thiếu niên VN trong kháng chiến chống giặc. 3. Thái độ: - Học tập ở Lượm sự vui tươi, hồn nhiên nhưng ẩn bên trong sự dũng cảm và sống cĩ trách nhiệm với đất nước. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Dựa vào chú thích * trong SGK, em hãy cho biết HS phát biểu 1. Tác giả: đơi nét về tác giả. Tố Hữu ( 1920-2002) tên khai =>Tố Hữu ( 1920-2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim sinh là Nguyễn Kim Thành, là nhà Thành, là nhà cách mạng và nhà thơ lớn của thơ ca hiện cách mạng và nhà thơ lớn của thơ ca đại Việt Nam. hiện đại Việt Nam. -Bài thơ được viết vào thời điểm nào? HS phát biểu 2.Tác phẩm: => Bài thơ được viết vào năm 1949 trong thời kì kháng Bài thơ được viết vào năm 1949 chiến chống thực dân Pháp. trong thời kì kháng chiến chống thực Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn dân Pháp. bản: II. Đọc – hiểu văn bản :
  12. -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. -GV đọc mẫu một đoạn, sau đĩ gọi HS đọc. HS đọc vb - Xem các chú thích trong SGK. - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản 1.Nội dung: - Bài thơ kể và tả về Lượm qua những sự việc nào, HS phát biểu bằng lời của ai? Dựa vào trình tự lời kể ấy, em hãy tìm bố cục của bài thơ. =>Bài thơ tả và kể về Lượm qua hồi tưởng, tưởng tượng, đồng thời bộc lộ cảm xúc của tác giả, khơng chỉ qua cách tả và kể mà cịn bằng lời cảm thán, các câu hỏi tu từ. Bố cục : Phần 1: 5 khổ thơ đầu: hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu. Phần 2: 7 khổ thơ tiếp theo: câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm. Phần 3: phần cịn lại: hình ảnh Lượm vẫn sống mãi. a/ Hình ảnh chú bé Lượm trong - HDHS tìm hiểu hình ảnh chú bé Lượm trong kỉ niệm kỉ niệm của tác giả của tác giả ( 5 khổ thơ đầu) - Hình ảnh Lượm trong đoạn thơ từ khổ thứ hai đến HS phát biểu khổ thư năm đã được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của người kể ( trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời nĩi)? Sự miêu tả đã làm nổi bật ở hình ảnh Lượm những nét gì đáng yêu, đáng mến? =>Hình ảnh Lượm trong năm khổ thơ đầu được miêu tả - Trang phục: sinh động và rõ nét qua những chi tiết nghệ thuật: Cái xắc xinh xinh Trang phục: Cái xắc xinh xinh, Ca lơ đội lệch. Trang Ca lơ đội lệch. phục của Lượm giống như trang phục của các chiến sĩ Vệ quốc thời kháng chiến chống thực dân Pháp bởi Lượm cũng là một chiến sĩ thực sự. Nhưng Lượm cịn rất bé nên cái xắc đeo bên mình chỉ “ xinh xinh”. Cịn - Dáng điệu: chiếc mũ ca lơ thì đội lệch thể hiện một dáng vẻ hiên Cái chân thoăn thoắt ngang và hiếu động của tuổi trẻ. Cái đầu nghênh nghênh Dáng điệu: dáng loắt choắt nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn - Lời nĩi: và tinh nghịch ( Cái chân thoăn thoắt, Cái đầu nghênh Cháu đi liên lạc nghênh). Vui lắm chú à Lời nĩi: tự nhiên, chân thật ( Cháu đi liên lạc, Vui lắm Ở đồn Mang Cá chú à, Ở đồn Mang Cá, Thích hơn ở nhà!). Thích hơn ở nhà! - Các yếu tố nghệ thuật như từ láy, vần, nhịp, so sánh HS phát biểu => Em bé liên lạc hồn nhiên, vơ tư, trong đoạn thơ đã cĩ tác dụng như thế nào trong việc vui tươi, yêu đời say mê với cơng tác thể hiện hình ảnh Lượm? kháng chiến . =>Đoạn thơ dùng thể thơ bốn chữ, nhịp nhanh, cùng nhiều từ láy ( loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, ) gĩp phần thể hiện hình ảnh Lượm – một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia cơng tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu. - HDHS tìm hiểu hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên b/Hình ảnh Lượm trong chuyến đi lạc cuối cùng.(7 khổ thơ tiếp theo ) liên lạc cuối cùng. - Nhà thơ đã hình dung, miêu tả chuyến đi liên lạc HS phát biểu cuối cùng và sự hi sinh của Lượm như thế nào? Hình ảnh Lượm gợi cho em cảm xúc gì? Trong đoạn thơ này cĩ những câu thơ và khổ thơ được cấu tạo đặc biệt. Em hãy tìm những câu thơ và khổ thơ ấy, nêu tác dụng của nĩ trong việc biểu hiện cảm xúc của tác giả.
  13. => Khi nghe tin Lượm hi sinh, tác giả đau đớn thốt lên: Vụt qua mặt trận Ra thế Đạn bay vèo vèo Lượm ơi! Thư đề “ Thượng khẩn” Câu thơ bị ngắt đơi làm hai dịng, diễn tả sự đau xĩt Sợ chi hiểm nghèo? đột ngột như một tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ. => dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng hái Tiếp đĩ nhà thơ hình dung ra sự hi sinh của Lượm. quyết hồn thành nhiệm vụ. Cũng như bao lần làm nhiệm vụ, Lượm dũng cảm và nhanh nhẹn, hăng hái quyết hồn thành nhiệm vụ khơng nề nguy hiểm: Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề “ Thượng khẩn” Sợ chi hiểm nghèo? Nhưng rồi: Bỗng lịe chớp đỏ Bỗng lịe chớp đỏ Thơi rồi, Lượm ơi! Thơi rồi, Lượm ơi! => chú bé đã hi sinh dũng cảm Kể lại, hình dung lại sự việc mà tác giả tưởng như phải chứng kiến cái giây phút đau đớn ấy nên khơng kìm lịng được, lại thốt lên lời đau đớn: “ Thơi rồi, Lượm ơi!”. Chú bé đã hi sinh dũng cảm giữa tuổi thiếu niên hồn nhiên, đầy hứa hẹn của một cuộc đời đã được chấp cánh cùng cách mạng. Nhưng nhà thơ khơng dừng lâu ở nỗi đau xĩt, ơng cảm nhận được sự hi sinh của Lượm cĩ một vẻ thiêng liêng, cao cả như một thiên thần bé nhỏ yên nghỉ giữa cánh đồng quê hương với hương thơm lúa Cháu nằm trên lúa non thanh khiết bao phủ quanh em và linh hồn bé nhỏ ấy Tay nắm chắt bơng đã hĩa thân vào với thiên nhiên, đất nước: Lúa thơm mùi sữa Cháu nằm trên lúa Hồn bay giữa đồng Tay nắm chắt bơng => Lượm đã yên nghỉ giữa cánh đồng Lúa thơm mùi sữa quê hương, hĩa thân vào với thiên Hồn bay giữa đồng nhiên, đất nước - HDHS tìm hiểu hình ảnh Lượm vẫn sống mãi ( đoạn c/ Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi cuối bài) - “ Lượm ơi, cịn khơng?”, câu thơ đặt ở gần cuối bài HS phát biểu thơ như một câu hỏi đầy đau xĩt sau sự hi sinh của Lượm. Vì sau sau câu thơ ấy tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi? =>Mở đầu đoạn cuối là câu thơ “ Lượm ơi, cịn khơng?” “ Lượm ơi, cịn khơng?” tiếp ngay sau đoạn miêu tả sự hi sinh của Lượm, như =>câu hỏi ->sự đau xĩt, ngỡ ngàng một câu hỏi vừa đau xĩt, vừa ngỡ ngàng như khơng Chú bé muốn tin rằng Lượm đã khơng cịn nữa. Hai khổ thơ đường vàng cuối tái hiện hình ảnh Lượm nhanh nhẹn, vui tươi hồn => Lượm vẫn sống mãi trong lịng nhà nhiên như đã trả lời cho câu hỏi trên bằng sự khẳng thơ và cịn mãi với quê hương, đất định: Lượm vẫn sống mãi trong lịng nhà thơ và cịn mãi nước. với quê hương, đất nước. * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản 2. Nghệ thuật: - Bài thơ được làm theo thể thơ nào? HS phát biểu => Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian, phù hợp - Thể thơ bốn chữ với lối kể chuyện. -Tìm những từ láy trong bài và cho biết giá trị của HS phát biểu nĩ. =>Những từ láy trong bài: loắt choắt, xinh xinh, thoăn - Những từ láy: gợi hình và giàu âm thoắt, nghênh nghênh, vèo vèo, điệu. Giá trị: gợi hình và giàu âm điệu.
  14. - Trong bài thơ đã cĩ sự kết hợp các phương thức HS phát biểu biểu đạt nào? =>Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự - Kết hợp: miêu tả, tự sự và biểu và biểu cảm. cảm. - Cách ngắt dịng các câu thơ thể hiện được điều gì? HS phát biểu =>Thể hiện sự đau xĩt, xúc động đến nghẹn ngào của tác giả khi hay tin Lượm hi sinh. -Em thấy kết cấu của bài thơ cĩ gì đặc biệt? Kết cấu HS phát biểu đĩ đã làm nổi bật điều gì? =>Kết cấu đầu cuối tương ứng trong bài thơ khắc sâu - Kết cấu đầu cuối tương ứng hình ảnh của nhân vật, làm nổi bật chủ đề của tác phẩm: hình ảnh chú bé Lượm vui tươi, hồn nhiên, hăng hái, dũng cảm sẽ sống mãi trong lịng tác giả, trong lịng chúng ta. * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản 3.Ý nghĩa văn bản. - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn HS phát biểu Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú bản? bé hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì => GV nhận xét nhiệm vụ kháng chiến. Đĩ là một hình tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu. Đồng thời bài thơ đã thể hiện chân thật tình cảm mến thương và cảm phục của tác giả dành cho chú bé Lượm nĩi riêng và những em bé yêu nước nĩi chung. Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài III.Tổng kết : học: - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn HS phát biểu Ghi nhớ SGK/77 bản? => GV nhận xét * Luyện tập * Luyện tập HS đọc câu 1 SGK - Gọi HS đọc câu 1 phần Luyện tập HS học ở nhà GV hướng dẫn Hs học ở nhà HS đọc câu 2 - Gọi HS đọc câu 2 phần Luyện tập HS về nhà GV hướng dẫn HS về nhà làm làm * LH Tích hợp QPAN: Em hãy kể tên những tấm HS phát biểu gương nhỏ tuổi mà anh dũng? Trần Quốc Toản, Anh Kim Đồng ( hi sinh 15 tuổi), Chị Võ Thị Sáu . Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Tìm hiểu phần viết về tác giả và tác phẩm. - Học thuộc lịng bài thơ. - Hiểu ý nghĩa của kết cấu đầu cuối tương ứng thể hiện trong bài thơ. - Sưu tầm một số bài thơ nĩi về những tấm gương nhỏ tuổi mà anh dũng. 2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài : Mưa - Đọc kĩ văn bản, xem kĩ các chú thích. - Bài thơ tả cơn mưa ở vùng nào? Mùa nào? Cơn mưa được tả qua 2 giai đoạn. Dựa vào thứ tự miêu tả, hãy tìm bố cục bài thơ - Gần hết bài thơ chỉ miêu tả thiên nhiên, đến cuối bài xuất hiện hình ảnh con người. Em hãy nhận xét về ý nghĩa biểu tượng, tư thế, sức mạnh, vẻ đẹp của con người trước thiên nhiên. - Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. - Xem trước ghi nhớ.
  15. - Trả lời các câu hỏi phần Luyện tập. * Rút kinh nghiệm: . > > > & < < <
  16. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 101 ĐT:VĂN BẢN: MƯA Trần Đăng Khoa _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Nét đặc sắc của bài thơ: sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết cách đọc diễn cảm bài thơ được viết theo thể thơ tự do. - Đọc – hiểu bài thơ cĩ yếu tố miêu tả. - Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép nhân hĩa, ẩn dụ cĩ trong bài thơ. - Trình bày những suy nghĩ về thiên nhiên, con người nơi làng quê Việt Nam sau khi học xong văn bản. - Cĩ kỹ năng đọc- hiểu văn bản thơ, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. 3. Thái độ: - Thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người làng quê VN. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại và phân tích những khổ thơ miêu tả hình ảnh chú bé Lượm trong kỉ niệm của tác giả . - Đọc lại và phân tích những khổ thơ miêu tả Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng. - Nêu ý nghĩa của bài thơ Lượm. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Dựa vào chú thích * trong SGK, em hãy cho biết HS phát biểu 1. Tác giả: đơi nét về tác giả. Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, =>Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, năng khiếu thơ được năng khiếu thơ được bộc lộ rất sớm . bộc lộ rất sớm ( từ khi học Tiểu học); tập thơ đầu tay được in năm 1968, khi Trần Đăng Khoa mới 10 tuổi. 2.Tác phẩm: -Bài thơ được in trong tập thơ nào? HS phát biểu Bài thơ được in trong tập thơ Gĩc => Bài thơ được in trong tập thơ Gĩc sân và khoảng sân và khoảng trời. trời. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn II. Đọc – hiểu văn bản : bản: -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. -GV đọc mẫu một đoạn, sau đĩ gọi HS đọc. HS đọc vb - Xem các chú thích trong SGK.
  17. - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản - HDHS tìm hiểu bức tranh thiên nhiên 1/ Bức tranh thiên nhiên - Bài thơ tả cơn mưa ở vùng nào và vào mùa nào? HS phát biểu =>Bài thơ tả cơn mưa ở vùng quê và vào mùa hè. - Cơn mưa được tả qua hai giai đoạn: lúc sắp mưa và HS phát biểu lúc đang mưa. Dựa vào thứ tự miêu tả, em hãy tìm bố cục của bài thơ. =>Bố cục: “ Sắp mưa Từ câu đầu đến “ Đầu trịn – Trọc lốc” là quang cảnh lúc sắp mưa với những hoạt động, trạng thái khẩn Trọc lốc” trương, vội vã của cây cối và lồi vật: những con mối, -> Cảnh lúc sắp mưa: những con gà con, ơng trời, những cây mía, kiến, lá khơ, cỏ gà, bụi mối, gà con, ơng trời, những cây mía, tre, hàng bưởi. kiến, lá khơ, cỏ gà, bụi tre, hàng bưởi -> hoạt động, trạng thái khẩn trương, vội vã Từ “ Chớp – Rạch ngang trời” đến “ Cây lá hả hê” là “ Chớp cảnh trong cơn mưa: chớp, sấm,. cây dừa, ngọn mùng tơi, nưa, đất trời, cĩc nhảy, chĩ sủa, cây lá. Bốn dịng Cây lá hả hê” cuối bài thơ làm nổi bật hình ảnh con người giữa cảnh -> Cảnh trong cơn mưa : chớp, sấm,. dữ dội của cơn mưa. cây dừa, ngọn mùng tơi, mưa, đất trời, cĩc nhảy, chĩ sủa, cây lá - Hình dáng, trạng thái, hoạt động của mỗi lồi lúc HS phát biểu sắp mưa và trong cơn mưa được miêu tả như thế nào? =>Bức tranh cơn mưa rào được miêu tả qua hàng loạt hình ảnh, chi tiết về hình dáng, động tác, hoạt động của nhiều cảnh vật, lồi vật trước và trong cơn mưa; được quan sát, cảm nhận bằng mắt và tâm hồn hồn nhiên, tinh tế rất trẻ thơ và độc đáo cùng với sự tưởng tượng, liên tưởng phong phú, mạnh mẽ của tác giả. Ví dụ: “ Cỏ gà rung tai – Nghe – Bụi tre – Tần ngần – Gỡ tĩc. Từ hình dáng của cây cỏ gà và động tác rung rinh của nĩ trong cơn giĩ mà tác giả hình dung ra như cái tai cỏ gà rung lên để nghe; cịn những cành tre và lá tre bị giĩ thổi mạnh thì được hình dung như mớ tĩc của bụi tre đang gỡ rối. Cĩ thể phân tích thêm một số hình ảnh khác như : “ Ơng trời – Mặc áo giáp đen – Ra trận”, “ Sấm – Ghé xuống sân – Khanh khách – Cười”. - Nêu các trường hợp sử dụng phép nhân hĩa để HS phát biểu miêu tả thiên nhiên trong bài thơ. Hãy phân tích tác dụng của biện pháp ấy trong một số trường hợp đặc sắc. => Trong bài thơ, phép nhân hĩa được sử dụng rộng rãi và rất chính xác. Ví dụ: “ Ơng trời – Mặc áo giáp đen – Ra trận – Muơn nghìn cây mía – Múa gươm – Kiến – Hành quân – Đầy đường” – những hình ảnh nhân hĩa đã tạo nên cảnh tượng một cuộc ra trận dữ dội với khí thế mạnh mẽ, khẩn trương. “ Ơng trời – Mặc áo giáp đen” là cảnh những đám mây đen che phủ cả bầu trời như một lớp áo giáp của một dũng tường ra trận. Cịn “ Muơn nghìn cây mía “ lá nhọn, sắc quay cuồng trong giĩ được hình dung như những lưỡi gươm khua lên trong tay các chiến sĩ của một đội quân đơng đảo; kiến đi từng đàn vội vã và cĩ hàng lối như một đồn quân đang hành quân
  18. khẩn trương. Phép nhân hĩa ở đây được sử dụng thành cơng là nhờ => Nhân hĩa , tưởng tượng, liên tưởng sự quan sát tinh nhạy cùng với sức tưởng tượng và khả năng liên tưởng mạnh mẽ của nhà thơ. - HDHS tìm hiểu hình ảnh con người 2. Hình ảnh con người - Gần hết bài thơ chỉ miêu tả thiên nhiên, đến cuối HS phát biểu bài mới xuất hiện hình ảnh con người: “ Bố em trời mưa ”. Em hãy nhận xét về ý nghĩa biểu tượng cho tư thế, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trước thiên nhiên trong hình ảnh trên. =>Hình ảnh con người ở đây là người cha đi cày về ( Bố em đi cày về một cơng việc bình thường và quen thuộc ở làng quê) đã hiện lên nổi bật với dáng vẻ lớn lao, vững vàng giữa Đội cả trời mưa khung cảnh thiên nhiên dữ dội đầy sấm, chớp của trận mưa. Hình ảnh này được xây dựng theo lối ẩn dụ khoa -> người cha đi cày về -> tầm vĩc lớn trương. Người cha đi cày về dưới trời mưa đã được tác lao và tư thế hiên ngang giả nhìn như là “ Đội sấm – Đội chớp – Đội cả trời mưa ” . Nhờ thế, các câu thơ này đã dựng lên được hình ảnh con người cĩ tầm vĩc lớn lao và tư thế hiên ngang, sức mạnh to lớn cĩ thể sánh với thiên nhiên vũ trụ. * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản 3.Ý nghĩa văn bản. - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn HS phát biểu Bài thơ cho thấy sự phong phú của bản? thiên nhiên và tư thế vững chải của => GV nhận xét con người. Từ đĩ thể hiện tình cảm vui tươi, thân thiện của tác giả đối với thiên nhiên và làng quê yêu quý của mình. Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài III.Tổng kết : học: - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn HS phát biểu Ghi nhớ SGK/81 bản? => GV nhận xét * Luyện tập * Luyện tập SGK - Gọi HS đọc câu 1 phần Luyện tập HS đọc câu 1 GV hướng dẫn Hs học ở nhà HS học ở nhà - Gọi HS đọc câu 2 phần Luyện tập HS đọc câu 2 GV hướng dẫn HS về nhà làm HS về nhà làm Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lịng bài thơ. - Hiểu được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và con người trong bài thơ. - Đọc thêm các bài thơ khác của Trần Đăng Khoa. 2. Chuẩn bị bài mới:Chuẩn bị bài : Tập làm thơ bốn chữ - Dựa vào phần đọc thêm sau bài Lượm để tìm hiểu về thể thơ bốn chữ. - Đọc và trả lời các câu hỏi trong phần chuẩn bị ở nhà để tìm hiểu các cách gieo vần trong thơ bốn chữ. - Tập làm một bài thơ ( hoặc đoạn thơ) bốn chữ cĩ nội dung miêu tả hoặc kể chuyện theo thể thơ bốn chữ. Rút kinh nghiệm:
  19. Chuẩn bị bài :Hốn dụ - Đọc hai câu thơ và trả lời câu hỏi trong SGK /82 để tìm hiểu hốn dụ là gì? - Đọc các đoạn trích và trả lời các câu hỏi trong SGK / 83 để tìm hiểu các kiểu hốn dụ. - Làm các bài tập 1,2, phần Luyện tập trong SGK. - Đặt câu, viết đoạn văn miêu tả cĩ sử dụng phép hốn dụ.  > > & < < < CÁCH LÀM VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Tiết thứ : 107 Tuần : 27 A. Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức: Các bước làm bài văn lập luận giải thích 2/ Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài giải thích B. Chuẩn bị của thầy và trò: 1/ Giáo viên: soạn giảng 2/ Học sinh: soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên C. Tiến trình các hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Tiến trình các hoạt động.
  20. Hoạt động của thầy và trò Bài học sinh ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu đề và dàn ý. I. Các bước làm bài văn lập luận GV ghi đề trong sách lên bảng và đặt câu hỏi đề và tìm ý. giải thích. ? Đề bài trong SGK đặt ra yêu cầu gì? Người làm bài có cần giải Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ: thích tại sao “Đi một ngày đàng” có thể học một sàng khôn không, “Đi một ngày đàng, học một sàng vì sao? (xem SGK) khôn”. Hãy giải thích nội dung - Đề yêu cầu: giải thích câu tục ngữ: câu tục ngữ đó. + Nghĩa đen. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. + Nghĩa bóng. a. Tìm hiểu đề: + Nghĩa sâu. -Giải thích câu tục ngữ: - Yêu cầu vận dụng phép lập luận giải thích. + Nghĩa đen. ? Làm thế nào để tìm được ý nghĩa chính xác và đầy đủ của câu tục + Nghĩa bóng. ngữ. (HS đọc SGK). GV nói thêm: Ngoài tra từ điển có thể hỏi người + Nghĩa sâu xa. hiểu biết hơn, đọc sách báo, tự mình suy nghĩ thấu đáo thêm. - Yêu cầu vận dụng phép lập luận ? Để tìm ý cho bài làm em phải làm gì. (HS đọc SGK). giải thích. ? Em có thể rút ra kết luận gì về việc tìm hiểu đề và tìm ý cho một b. Tìm ý: bài văn lập luận giải thích . (thảo luận). - Liên hệ các câu tục ngữ, ca dao - Muốn làm một bài văn nghị luận giải thích trước hết người viết cần tương tự khác. phải nắm vững, hiểu đúng vấn đề nghị luận nêu trong đề bài là gì? Có - nội dung ý nghĩa câu tục ngữ như những mặt, những khía cạnh nào ? ý nghĩa gì? Nếu không nắm vững một lời khuyên, như một lời khích những điều cơ bản đó, chắc chắn người viết sẽ lạc đề, xa đề hoặc lạc mọi người đi đây đi đó – khát sang kiểu nghị luận chứng minh. vọng hiểu biết của người ND. GV: vấn đề nghị luận của bài giải thích thường là khó hiểu, có những điều chưa rõ đối với người đọc, người nghe. Ngược lại, với luận đề cần chứng minh, nói chung đã tường minh, rõ ràng. Hoạt động 2: Lập dàn bài. 2. Lập dàn bài. (GVTổ chức cho Hs thảo luận các câu hỏi). Xem ở SGK/84 – 85. ? Bài văn lập luận giải thích có nên gồm 3 phần chính giống như bài văn lập luận chứng minh không, vì sao? - Bài văn lập luận giải thích cũng giống như bài văn chứng minh phải có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Vì đó là bài văn nghị luận. ? Phần mở bài của bài trên cần nêu những ý nào. (HS xem sách trả lời). GV: Như vậy phần mở bài trong bài văn lập luận giải thích phải đạt yêu cầu sau: - Phải nêu định hướng giải thích, phải gợi ra nhu cầu được hiểu . (phương hướng giải thích). ? Vậy phần thân bài ở đề này làm nhiệm vụ gì. (triển khai việc giải thích). ? Đề bài làm cho ý ngiã của câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” trở nên dễ hiểu thì nên sắp xếp những ý đã tìm được theo thứ tự nào ? (HS đọc phần thân bài SGK) ? Vậy tóm lại phần thân bài lập luận giải thích phải làm nhiệm vụ gì. - Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng các lập luận giải thích cho phù hợp. ? Phần kết bài ở đề này nêu nội dung gì. - Câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghĩa đối với ngày nay
  21. ? như vậy phần kết bài làm nhiệm vụ gì. - Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi người. ? Em có thể rút ra kết luận gì về việc lập dàn bài cho một bài văn lập luận giải thích. (HS nêu nhiệm vụ ở phần mở bài, thân bài, kết bài phần ghi nhớ SGK) Hoạt động 3: Viết đoạn văn. 3. Viết bài. a. Viết mở bài: GV cho Hs đọc các đoạn mở bài trong SGK/85 và nêu a. Mở bài. câu hỏi. - Giới thiệu câu tục ngữ và nói nội Vậy mở bài viết nội dung gì? (xem SGK/85). dung sâu sắc mà mình muốn giải ? Các mở bài này có đáp ứng yêu cầu của đề bài lập luận giải thích thích. không. (Đáp ứng được). - Có 3 cách mở bài: ? Có phải đối với mỗi bài văn chỉ có một cách mở bài duy nhất + Đi thẳng vào vấn đề. không. (không). + Đối lập hoàn cảnh với ý thức. ? Vậy thường có mấy cách là những cách nào. (HS nêu 3 cách mở + Nhìn từ chung đến riêng. bài trong SGK). b. Thân bài: b. Viết thân bài. Triển khai nội dung việc giải GV cho HS đọc lần lượt các đoạn thân bài khác nhau trong SGK/85 – thích. (Theo dàn bài nên có 3 86 và nêu câu hỏi. đoạn). ? Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài liên kết được với mở - Đoạn 1: Giải thích nghĩa đen. bài. cần làm gì để các đoạn sau của thân bài liên kết được với đoạn - Đoạn 2: Giải thích nghĩa bóng. - Đoạn 3: giải thích nghĩa sâu. trước đó. (- giốpng bài chứng minh). - Trước hết phải có từ ngữ chuyển đoạ tiếp nối phần mở bài: Thật vậy hoặc đúng như vậy. ? Nên viết đoạn giải thích nghĩa đen như thế nào. - Giải thích nghĩa đen từng từ ngữ, từng vế câu trước rồi giải thích nghĩa đen của cả câu, của toàn nhận định sau. ? nên viết đoạn giải thích nghĩa bóng như thế nào? nghĩa sâu như thế nào? (HS đọc 2 đoạn sau SGK). ? Nếu sử dụng một cách mở bài khác (theo các thứ 3 đi từ chung đến riêng chẳng hạn) thì có thể viết các đoạn của thân bài y như SGK không, vì sao? - Không, vì đoạn của thân bài còn phải phù hợp với đoạn mở bài để bài văn thành một thể thống nhất. (phần thân bài này chỉ phù hợp với các mở bài thứ nhất). ? Vậy thân bài này có mấy đoạn. (3 đoạn). GV: Tóm lại phần thân bài lần lượt triển khai các luận điểm bằng cách trả lời các câu hỏi : như thế nào? Tại sao? Để làm gì? Làm như thế nào? c. Kết bài. c. Viết kết bài. nêu ý nghĩa về giá trị của câu tục GV cho HS đọc kết bài trong SGK/86 rồi nêu câu hỏi. ngữ. ? Kết bài ấy cho thấy rõ vấn đề đã được giải thích xong chưa? (đã, rõ). ? Có phải mỗi bài văn chỉ có một cách kết bài duy nhất không. (không). ? Như vậy muốn cho bài văn giàu sức thuyết phục thì lời văn và giữa các phần các đoạn phải đạt yêu cầu gì. - Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu. Giữa các phần, các đoạn cần có liên kết.
  22. Hoạt động 4: Đọc lại và sửa chữa. HS đọc lại các phần mở bài, thân bài, kết bài và cho biết chúng có phù 4. Đọc lại và sửa chữa. hợp với đề bài và dàn bài không. sửa chữa bài viết cho hoàn chỉnh. Hoạt động 5: Củng cố kiến thức. Vậy muốn làm bài văn lập luận giải thích thì thực hiện mấy bước là những bước nào ? Nêu dàn bài lập luận giải thích gồm có mấy phần là các phần nào, nêu nội dung từng phần? Muốn thuyết phục người Ghi nhớ SGK/86. đọc bài văn đạt được yêu cầu gì? (HS đọc phần ghi nhớ SGK/86). II. Luyện tập. Hoạt động 6: Luyện tập + củng cố. Hãy tự viết thêm kết bài khác cho đề bài trên. VD: Rõ ràng: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” là một chân lý không bao giờ cũ. Ngày xưa, con người đã cần đi để học. Ngày nay, trong một xã hội đang phát triển mạnh mẽ, con người lại càng cần phải đi nhiều “ngày đàng” hơn nữa, để học lấy nhiều “sàng khôn” hơn nữa, nếu không muốn đất nước mình và bản thân mình bị bỏ rơi ở phía sau. (cách 3). Cách 2: “đi một . Khôn” quả là một chân lý sâu sắc và tiến bộ. Chân lý ấy không chỉ sâu sắc và tiến bộ đối với con người ở thời xưa. Ngày nay xã hội ngày càng phát triển, đất nước đang có nhu cầu mở cửa để hội nhập với thế giới thì nhu cầu đi “để học” lấy những cái khôn lại càng trở nên cần thiết đối với mọi người, nhất là những người trẻ tuổi. Hơn bao giờ hết, ngày nay chúng ta cần phải “đi cho biết đó biết đây” chứ không ru rú “ở nhà với mẹ”. * Hướng dẫn học bài: - Học thuộc ghi nhớ, nắm được các bước làm bài và cách làm bài, dàn bài chung của bài lập luận giải thích. - Chuẩn bị bài: Luyện tập lập luận giải thích theo đề cho trong SGK/87: Giải thích câu nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. b. Tiến trình các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Bài học sinh ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu đề và tìm ý. Đề: Một nhà văn có nói: “Sách GV chép đề lên bảng cho Hs thảo luận. là ngọn đèn sáng bất diệt của trí a.Đề yêu cầu giải thích vấn đế gì? Hãy tìm các từ then chốt trong đề tuệ con người”. Hãy giải thích và cho ra ý nghĩa quan trọng cần được giải thích? nội dung câu nói đó. - Đề yêu cầu giải thích vấn đề “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí I. Tìm hiểu đề và tìm ý. tuệ con người”. a. Tìm hiểu đề (xác định yêu cầu - Các từ then chốt trong đề và các ý nghĩa quan trọng cần được giải của đề) thích: sách – ngọn đèn – bất diệt – trí tuệ. - Giải thích vấn đề: “Sách là ? Làm thế nào để nhận ra yêu cầu của đề. (Căn cứ vào mệnh lệnh ngọn đèn sáng bất diệt của trí của đề, từ ngữ trong đề). tuệ con người”. Để đạt được yêu cầu giải thích đã nêu trên bài làm cần trả lời các câu hỏi sau: b. Em hãy suy nghĩ về hình ảnh “Ngọn đèn sáng bất diệt” tìm ra nghĩa bóng của nó và cho biết vì sao sách lại là ngọn đèn bất diệt? - Sách là ngọn đèn: Ngọn đèn rọi chiếu, soi đường, đưa con người ra b. Tìm ý.
  23. khỏi chốn tối tăm. (ở đây là chốn tối tăm của sự không hiểu biết). - giải thích: - Sách là ngọn đèn bất diệt: Ngọn đèn sáng (hiểu theo nghĩa trên) + Sách là ngọn đèn. không bao giờ tắt. + Sách là ngọn đèn bất diệt. - Cả câu có ý nói: Sách là nguồn sáng bất diệt, được thắp lên từ trí tuệ + Cả câu có ý nói:Sách là nguồn con người. sáng bất diệt, được thắp lên từ trí c. Vì sao nói đến sách người ta liền nghĩ đến trí tuệ con người? tuệ con người. Vì: sách chứa đựng trí tuệ con người. (Trí tuệ: tinh tuý, tinh hoa của hiểu biết) d. Hãy tìm những ví dụ cho thấy sách là trí tuệ bất diệt? * giải thích cơ sở chân lý của câu nói. Không thể nói mọi cuốn sách đều - Tại sao có thể nói như vậy. là “Ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người”. Nhưng những cuốn sách tố +Giải thích cơ sở chân lý của có gí trị thì đúng như thế. Vì: những cuố`n sách có giá trị ghi lại những câu nói (nêu VD). hiểu biết mà con người thu thập được trong sản xuất, chiến đấu, trong các mối quan hệ xã hộ (lấy VD). - Những hiểu biết được sách ghi lại không chỉ có ích cho 1 thời đại mà có ích cho mọi thời đại. Mặt khác, nhờ có sách ánh sáng ấy của trí tuệ sẽ được truyền lại cho các đời sau (nêu VD). Do đó”sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Đấy là điều được nhiều người thừa nhận. (nêu ý kiến nhà văn Mỹ- sách là nguồn sáng dẫn dắt nền văn minh nhân loại). * giải thích sự vận dụng nêu trong câu nói (xem phần dàn ý SGK). + Giải thích sự vận dụng nêu ?e. câu nói trên có phải lời ca ngợi sách, tôn vinh sách hay không? trong câu nói. thử tìm thêm những câu nói khác về sách để hiểu thêm vấn đề. - Tìm thêm những câu nói khác - Câu nói trên là lời ca ngợi tôn vinh sách. nói về sách. - Những câu nói hay khác nói về sách: + Sách là ánh sáng soi đường cho văn minh. (Rudơven) + đền đài vĩnh cửu nhất là đền đài bằng giấy. (Variantơ). g. Tình cảm, thái độ của em đối với sách với câu nói ấy. - Em rất thích những cuốn sách tốt. Em sẽ chọn những sách tốt để đọc - Tình cảm, thái độ đối với sdách và cố thực hiện những điều dạy bảo trong sách. với câu nói. Hoạt động 2: Lập dàn bài. II. Lập dàn bài. Nêu dàn ý chung của bài lập luận giải thích gồm có mấy phần. Nêu nội dung của từng phần. (HS phát biểu phần ghi nhớ đã học ở tiết trước) ?a.Dựa vào yêu cầu của đề bài trên em hãy cho biết phần mở bài cần viết những ý nào? - Mở bài có thể nêu các ý: A. Mở bài : + Câu dẫn vào đề. + Câu dẫn vào đề. + Giới thiệu vấn đề giải thích. + Giới thiệu vấn đề giải thích. + Hướng giải thích. + Hướng giải thích. VD: Có nhiều người nói về giá trị cvủa sách trong đời sống xã hội. Trong đó, có một nhà văn đã nhận định: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người:. Chúng ta cần tìm hiểu xem vì sao nhà văn này lại có thể nói như thế và điều nhận định của ông có xác đáng không? b. GV cho HS thảo luận cần sắp xếp các ý đã tìm được như thế nào để B. Thân bài. sự giải thích trở nên hợp lý, chặt chẽ và dễ hiểu đối với người đọc? Ví dụ để giải thích câu nói trên thì có thể sắp đặt ý của phần thân bài theo trình tự như thế nào?
  24. - Giải thích ý nghĩa câu nói: 1. Giải thích ý nghĩa câu nói. + Sách là ngọn đèn: đối lập với bóng tối. “Ngọn đèn sáng” rọi chiếu, - Sách là ngọn đèn. soi đường, đưa con người ra khỏi chốn tối tăm. + Ngọn đèn sáng bất diệt: là ngọn đèn sáng không bao giờ tắt. - Sách là ngọn đèn bất diệt. + Cả câu ý nói: sách là nguồn sáng bất diệt được thắp lên từ trí tuệ của - Cả câu có ý nói: con người. Sách là kết tinh trí tuệ con người. Nói cách khác, những gì tinh tuý nhất trong sự hiểu biết của con người chính là ở trong sách. - Tại sao có thể nói như vậy? 2. Giải thích cơ sở chân lý câu Không thể nói mọi cuốn sách đều là “Ngọn đèn . Con người”. Nhưng nói đó. những cuốn sách có giá trị thì đúng như thế. Bởi vì: + Những cuốn sách có giá trị ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà - sách có giá trị ghi lại những con người thâu thập được trong sản xuất, chiến đấu, trong các mối quan hiểu biết quý giá mà con người hệ xã hội. VD: sách kỹ thuật hướng dẫn cách trồng trọt cày cấy ngày thu thập được trong sản xuất, càng d8ạt năng suất cao . . Do đó “sách là con người”. chiến đấu. (nêu VD). + Những hiểu biết được sách ghi lại không chỉ có ích cho một thời mà còn có ích cho mọi thời. Mặt khác, nhờ có sách, ánh sáng ấy của trí tuiệ sẽ được triuyền lại cho các đời sau (nêu dẫn chứng). Do đó “Sách là - Hiểu biết mà sách ghi lại có con người”. ích cho mọi thời (VD). + Đấy là điều được mọi người thừa nhận. (nêu vài ý kiến) - Đấy là điều được nhiều người + Dẫn chứng những câu nói hay khác về sách: thừa nhân. “Sách là ánh sáng dẫn dắt nền văn minh nhân loại” - Dẫn chứng những câu nói hay (Nhà văn Mỹ). khác về sách. “Đền đài vĩnh cửu nhất là đền đài bằng giấy” (Variantơ). “Sách là ngọn đèn vĩnh cửu của việc tích kuỹ khôn ngoan” (Ghec xen). - Giải thích sự vận dụng chân lý được nêu trong câu nói: 3. Giải thích sự vận dụng chân + Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn và sống tốt hơn. lý được nêu trong câu nói. “Ngày nào đọc được một cuốn sách hay là ngày đó đáng ghi nhớ trong - Cần phải chăm đọc sách để đời sống” (Lamactin). hiểu biết nhiều hơn + Cần chọn sách tốt, sách hay để đọc, không đọc sách dở, sách có hại. - Cần chọn sách tốt, sách hay để “Cuốn sách tốt là một kho tàng quý giá” (Dacbađi) đọc. + Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách, cố hiểu nội dung - Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ sách và làm theo sách. chứa đựng trong sách. c. Phần kết bài cần nêu những ý nào? C. Kết bài. - Nêu tình cảm, thái độ của em đối với sách, với câu nói ấy. - Nêu tình cảm, thái độ của em VD: Em rất thích những cuốn sách tốt. Em sẽ chọn những sách tốt để đối với sách, với câu nói ấy. đọc. Em sẽ không đọc lướt qua mà đọc kỹ và cố thực hiện những điều dạy bảo của sách. Hoạt động 3 +4 : Viết đoạn văn - sửa chữa. III. Viết đoạn văn. a. GV cho HS nhắc lại yêu cầu phần mở bài, kết bài cần trình bày bày IV. Sữa chữa. nội dung gì để HS tự viết. b. Gọi HS trình bày phần viết của mình sau đó cho HS khác nhận xét bổ sung sửa chữa.GV nhận xét, gợi y61 sửa chữa và tổng kết rút kinh nghiệm. Nếu không có thời gian cho các em tập viết ở nhà. Việc nhận xét, góp ý tiến hành trong phần kiểm tra của tiết học sau. * Dặn dò:
  25. - Viết hoàn chỉnh bài viết trên. - Đọc lại một số bài văn mẫu kiểu lập luận giải thích và xem lại phương pháp viết bài để viết bài theo đề sau: Đề 2 SGK/88 : Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng. Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy. (Bài làm tại nhà viết nạp đầu tuần sau) - Chuẩn bị văn bản: Những tró lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. (Đọc kỹ văn bản trả lời câu hỏi Tr 94) CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN CUỘC THI “ ĐỐ VUI ĐỂ HỌC “ MƠN: NGỮ VĂN KHỐI 6 _ _ _ * _ _ _ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu hỏi: Câu 1: Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả qua những hình ảnh nào? A. Càng mẫm bĩng, vuốt nhọn hoắt C.Râu dài uốn cong B. Đầu nổi từng tảng, răng đen nhánh D.Cả A, B và C Câu 2: Đoạn trích Sơng nước Cà Mau là sáng tác của nhà văn nào?
  26. A. Tơ Hồi C.Đồn Giỏi B. Tạ Duy Anh D.Võ Quảng Câu 3: Truyện Bức tranh của em gái tơi được kể theo lời của ai và kể theo ngơi thứ mấy? A. Nhân vật Kiều Phương, ngơi thứ nhất C. Nhân vật người anh , ngơi thứ ba B. Nhân vật người anh , ngơi thứ nhất D. Nhân vật chú Tiến Lê, ngơi thứ ba Câu 4: Bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ được Minh Huệ viết theo thể thơ nào? A.Năm chữ C.Song thất lục bát B. Lục bát D. Thất ngơn tứ tuyệt Câu 5: Trong các câu sau đây, câu nào cĩ sử dụng phép so sánh? A. Người Cha mái tĩc bạc B. Lúc ở nhà mẹ cũng là cơ giáo C. Trâu ơi, ta bảo trâu này D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Câu 6: Xác định câu trần thuật đơn trong các câu sau? A. Thơng ngách sang nhà ta? B. Dễ nghe nhỉ! C. Đào tổ nơng thì cho chết! D. Tơi về , khơng một chút bận tâm. Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C B A B D PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi: Câu 1: Đọc lại hai khổ thơ cuối trong bài thơ Lượm của Tố Hữu. Câu 2: Kể tên các văn bản thơ ( kèm tên tác giả ) mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6, học kì II. Câu 3: Kể tên các phép tu từ mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6, học kì II. Câu 4: Câu trần thuật đơn là gì? Đáp án: Câu 1: Hai khổ thơ cuối trong bài thơ Lượm của Tố Hữu: Chú bé loắt choắt Ca lơ đội lệch Cái xắc xinh xinh Mồm huýt sáo vang Cái chân thoăn thoắt Như con chim chích Cái đầu nghênh nghênh Nhảy trên đường vàng Câu 2: Tên các văn bản thơ ( kèm tên tác giả ) đã được học trong chương trình Ngữ văn 6, học kì II: Đêm nay Bác khơng ngủ - Minh Huệ Lượm – Tố Hữu Mưa – Trần Đăng Khoa Câu 3: Tên các phép tu từ đã được học trong chương trình Ngữ văn 6, học kì II: So sánh, nhân hĩa, ẩn dụ, hốn dụ. Câu 4: Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
  27. > > > & < < <