Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 29+30 - Năm học 2019-2020 - Lục Đức Bình

docx 6 trang Hương Liên 22/07/2023 3140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 29+30 - Năm học 2019-2020 - Lục Đức Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_9_tiet_2930_nam_hoc_2019_2020_luc_duc_binh.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 29+30 - Năm học 2019-2020 - Lục Đức Bình

  1. Giáo án đại 9 Năm học 2018 – 2019 Ngày soạn: 18/11/2018 Tiết: 29 KIỂM TRA CHƯƠNG II A. Mục tiêu : -Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương II . -Kỹ năng : HS thể hiện khả năng tư duy, suy luận, kĩ năng trình bày lời giải bài toán dựa trên kiến thức đã học trong chương II. - Thái độ: Có thái độ trung thực, tự giác trong quá trình kiểm tra. Thể hiện khả năng của chính mình. Thể hiện thái độ lễ phép, tôn trọng thầy cô giáo. B. Ma trận đề: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề Định nghĩa,tính Nhận biết được chất hàm số bậc hàm số bậc nhất. nhất,Biết xác định tham số để hàm số bậc nhất nghịch biến Số câu 2 2 Số điểm 2 2 Tỉ lệ 20% 20% Đồ thị hàm số bậc Vẽ đồ thị của Tìm được giá trị nhất y=ax+b hàm số bậc nhất tham số để đồ thị hàm số đi qua một điểm Số câu 1 1 2 Số điểm 2 1 3 Tỉ lệ 20% 10% 20% Vị trí tương đối hai Nhận biết hai Xác định giao Tìm được giá trị đường thẳng,ba đường thẳng điểm hai đường của tham số để đường thẳng, song song thẳng 3 đường thẳng đồng quy Số câu 1 1 1 3 Số điểm 1 1 1 3 Tỉ lệ 10% 10% 10% 30% Hệ số góc của Tìm được đường thẳng phương trình y = ax + b đường thẳng Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  2. Giáo án đại 9 Năm học 2018 – 2019 Số câu 2 2 Số điểm 2 2 Tỉ lệ 20% 20% Tổng số câu 2 2 4 1 9 Tổng số điểm 2 3 4 1 10 Tỉ lệ 20% 30% 40% 10% 100% C. Đề kiểm tra: chương II Câu 1:( 4 điểm) Cho hàm số y = ( m-1)x + 2 Xác định m để : a) Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. b) Hàm số đã cho đồng biến. c) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 4). d) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x Câu 2 (3 điểm): a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy: (d): y = x - 2 (d’): y = - 2x + 1 b) Tìm toạ độ giao điểm E của hai đường thẳng (d) và (d’) Câu 3:( 3 điểm) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) trong các trường hợp sau: a) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc bằng - 2 b) Đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm B(-2; 1) D.Đáp án – biểu điểm Câu 1:( 4 điểm mỗi câu đúng 1 điểm) Cho hàm số y = ( m-1)x + 2 a)(1điểm) Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi: m 1 0 m 1 b) (1điểm) Hàm số đã cho đồng biến khi: m-1> 0 m >1 c) (1điểm) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 4) nên ta thay x=2 ; y=4 vào hàm số y=(m-1)x + 2 ta được: 4 = (m-1)2+2 m=2 d) (1điểm) Vì đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x nên m-1 = 3 m=4 Câu 2 (3 điểm): a) (1,5điểm) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy: - Xét hàm số y = x – 2 + Cho x=0 suy ra y=-2 ta được A(0;-2) + Cho y = 0 suy ra x=2 ta được B(2;0) Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = x – 2 - Xét hàm số y = - 2x + 1 Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  3. Giáo án đại 9 Năm học 2018 – 2019 + Cho x=0 suy ra y=1 ta được C(0;1) + Cho y = 0 suy ra x = 1/2 ta được D(1/2;0) Đường thẳng CD là đồ thị hàm số y = - 2x + 1 b) (1,5điểm) Hoành độ giao điểm E của hai đường thẳng (d) và (d’) là nghiệm của phương trình: x-2=-2x+1 x+2x=1+2 => 3x=3 => x=1 Với x=1 suy ra y=1-2=-1 Vậy E(1;-1) Câu 3:( 3 điểm) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) trong các trường hợp sau: a)(1,5điểm) Vì Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên b=0 và có hệ số góc bằng – 2 nên a=-2 . Vậy hàm số cần tìm là: y = -2x b)(1,5điểm) Vì Đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 nên b= -3 Vì Đồ thị của hàm số đi qua điểm B(-2; 1) nên ta có: 1=a(-2)-3 a=-2 Vậy hàm số cần tìm là: y = -2x-3 Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  4. Giáo án đại 9 Năm học 2018 – 2019 Ngày soạn: 30/11/2018 Chương III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tiết 30 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN SỐ I-Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn. Hiểu được tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn. 2.Kỹ năng: Nhận biết phương trình bậc nhất hai ẩn, biết được khi nào một cặp số(x0; y0) là một nghiệm của phương trình ax + by =c 3. Thái độ: Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học. 3. Thái độ: Chú ý, tích cực, tự giác tham gia hoạt động học. 4.Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 1. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3. Tích hợp : Trình chiếu PPT III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: - HS: IV-Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chương III GV :Giới thiệu bài toán mở đầu Hoạt động 2: Thế nào là pt bậc nhất 2 ẩn? 1 : Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn - GV lấy ví dụ giới thiệu về phương Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng: trình bậc nhất hai ẩn. ax + by = c (1). Trong đó a, b và c là các số đã biết. HS làm BT Ví dụ 1: các phương trình 2x - y = 1; 3x + 4y = 0; Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  5. Giáo án đại 9 Năm học 2018 – 2019 Trong các pt sau pt nào là pt bậc 0x + 2y = 4; x + 0y = 5 là những phương trình bậc nhất 2 ẩn xâc định hệ số a,b c nhất hai ẩn. - nghiệm của phương trình bậc nhất - Nếu với x = x0 và y = y0 mà VT = VP thì cặp số hai ẩn là gì ? có dạng nào ? (x0; y0) được gọi là một nghiệm của phương trình. - GV lấy ví dụ về nghiệm của Ta viết: phương trình (1) có nghiệm là phương trình bậc nhất hai ẩn. Sau (x; y) = ( x0; y0) đó nêu chú ý Ví dụ: ( 3 ; 5 ) là nghiệm của phương trình 2x - y = 1. - GV yêu cầu HS thực hiện ? 1 Chú ý. tương tự như ví dụ trên. ?1 - Để xem các cặp số trên có là + Cặp số ( 1; 1 ) thay vào phương trình 2x - y = 1 ta nghiệm của phương trình hay có không ta làm thế nào ? nêu cách VT = 2 . 1 - 1 = 2 - 1 = 1 = VP ( 1 ; 1 ) là nghiệm kiểm tra ? của phương trình. + Thay cặp số ( 0,5 ; 0 ) vào phương trình ta có: - Tương tự hãy chỉ ra một cặp số VT = 2 . 0,5 - 0 = 1 - 0 = 1 = VP cặp số ( 0,5 ; 0) khác cũng là nghiệm của phương là nghiệm của phương trình . trình . + Cặp số ( 2 ; 3 ) cũng là nghiệm của phương trình. - GV nêu nhận xét . ? 2 ( sgk ): Phương trình 2x - y = 1 có vô số nghiệm Hoạt động 3: thoả mãn x R và y = 2x - 1 . - GV lấy tiếp ví dụ sau đ ó gợi ý HS Nhận xét ( sgk ) biến đổi tương đương để tìm 2 : Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn nghiệm của phương trình trên . ?3 - Hãy thực hiện ? 3 để tìm nghiệm x - 1 0 0,5 1 2 2,5 của phương trình trên ? * y = 2x -1 - 3 -1 0 1 3 4 + Xét phương trình : 2x - y = 1 (2) - Một cách tổng quát ta có nghiệm y = 2x - 1 của phương trình 2x - y = 1 là gì ? Tổng quát : với x R thì cặp số ( x ; y ) trong đó y= 2x - 1 là nghiệm của phương trình (2) . Vậy tập - Tập nghiệm của phương trình trên nghiệm của phương trình (2) là : là gì ? cách viết như thế nào ? S = x ; 2x - 1 x R phương trình (2) có nghiệm - GV hướng dẫn HS viết nghiệm x R tổng quát của phương trình theo 2 tổng quát là (x; 2x-1) với x R hoặc: y = 2x - 1 cách . - Trong mặt phẳng toạ độ Oxy tập hợp các điểm biểu - gv:vẽ hình 1 biểu diễn tập nghiệm diễn các nghiệm của phương trình (2) là đường thẳng của pt (1) trên Oxy. y = 2x - 1 ( hình vẽ 1) ( sgk ) .( đường thẳng d ) ta viết : (d ): y = 2x - 1 Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  6. Giáo án đại 9 Năm học 2018 – 2019 - GV ra tiếp ví dụ yêu cầu HS áp + Xét PT: 0x + 2y = 4 (3) => y = 2 dụng ví dụ 1 tìm nghiệm của NTQ: (x,2), với x thuộc R. phương trình. Tập nghiệm của (3) biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ PT: 0x + 2y = 4 => y =? là đt song song với trục hoành, cắt trục tung tại điểm ? NTQ viết như thế nào? có tung độ bằng 2. ? Tập nghiệm của (3) biểu diễn trên + Xét PT: x + 0y = 3 (4) => x =4 mp tọa độ là đường gì? NTQ: (4, y), y thuộc R. PT: x + 0y = 3 => x =? Tập nghiệm biểu diễm trên mp tọa độ là đt song ? NTQ viết được như thế nào? song với trục tung cắt trục hoành tại điểm có hoành ? Tập nghiệm của (4) Biểu diễn trên độ bằng 3. mp tọa độ là đt có vị trí gì với trục * Tổng quát: SGK oy? Tóm lại PT bậc nhất hai ẩn luôn có số nghiệm như thế nào? 3.Củng cố -Nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình ax + by = c trong các trường hợp. -GV yêu cầu HS làm bài tập 1 ( sgk ) sau đó lên bảng làm bài. - Nắm chắc công thức nghiệm tổng quát của phương trình ax + by = c. -Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa, cách tìm nghiệm của phương trình. 4.Hướng dẫn về nhà: -Giải các bài tập trong sgk - 7 ( BT 2 ; BT 3 ) - như ví dụ đã chữa. V. Rút Kinh nghiệm Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương