Bài giảng hHa học 8 - Điều chế khí hiđro (phản ứng thế)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng hHa học 8 - Điều chế khí hiđro (phản ứng thế)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hha_hoc_8_dieu_che_khi_hidro_phan_ung_the.ppt
Nội dung text: Bài giảng hHa học 8 - Điều chế khí hiđro (phản ứng thế)
- : : : : :
- Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng: A-Hidro là chất khí,nặng hơn khơng khí BB-Hidro là chất khí, nhẹ nhất trong các chất khí C-Khí hidro tan rất nhiều trong nước DD-Khí hidro tan rất ít trong nước Câu 2:Hãy nêu tính chất hóa học của Hiđro ? Viết phương trình phản ứng minh họa?
- Bài 33: PHẢN ỨNG THẾ HĨA HỌC 8
- Bài 33 : ĐIỀU CHẾ HIĐRO- PHẢN ỨNG THẾ I ĐIỀU CHẾ KHÍ HI ĐRO TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Mời các bạn xem thí nghiệm điều chế khí hi đro và trả lời câu hỏi 1/ Nguyên liệu nào để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm. 2/ Phương pháp nào để điều chế khí Hidro 3/ Hiện tượng xảy ra 4/ Sản phẩm thu được 5/ Viết PTHH của thí nghiệm
- Bài 33 : ĐIỀU CHẾ HIDRO- PHẢN ỨNG THẾ I ĐIỀU CHẾ KHÍ HI ĐRO TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 1. Nguyên liệu: - Kim loại: Zn , Fe, Pb, Mg, 1/ NguyênHIỆN liệuTƯỢ nàoNGđể điều chế - Dung dịch axit: HCl, H2SO4 (lỗng)1-Có bọt khí xuất hiện trên bề mkhíặt hiđromảnh trong kẽm r phòngời thố thít ra khỏi 2.Phương pháp: chnghiệm.ất lỏng, mảnh kẽm tan dần. Cho dung dịch axít tác dụng với 22-/Kh Phươngí thố tpháp ra khơng nào đ lểàmđiều cho chế kim loai. khíthan Hidro hờng bùng cháy. 33-/Kh Hiíệthon tượát rang sxẽảchy rấy được trong 4/ skhơngản ph ẩkhmí thuvới ngđượọnc lửa màu xanh nhạt, đó là khí hidro. 5/ viết PTHH của thí nghiệm SẢN PHẨM THU ĐƯỢC Khí Hiđro và muối kẽm clorua (ZnCl2) PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
- Bài 33 : ĐIỀU CHẾ HIĐRO- PHẢN ỨNG THẾ HCl Hãy quan sát hình ve cho H2 biết thu khí hiđrô vào ống nghiệm HCl bằng mấy cách? Vì sao? Zn Có 2 cách: HCl -Hiđrô đẩy không khí ra khỏi ống nghiệm phaỉ uṕ miệng ớng H2 nghiệm.Vì hiđrô nhẹ hơn không HCl khí. - Hiđrô đẩy nước ra khỏi ống Zn nghiệm vì hiđrô ít tan trong nước. Điều chế và thu khí H2
- Bài 33 : ĐIỀU CHẾ HIĐRO- PHẢN ỨNG THẾ Bình kíp Bình kíp đơn giản
- Bài 33 : ĐIỀU CHẾ HIĐRO- PHẢN ỨNG THẾ II. PHẢN ỨNG THẾ LÀ GÌ? PTHH: → - Phản ứng thế là phản ứng hóa Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 học giữa đơn chất và hợp chất Trong phản ứng trên , nguyên trong đó nguyên tử của đơn chất tử của đơn chất Zn đã thay thế thay thế nguyên tử của một nguyên tử nguyên tớ nào của axit nguyên tố trong hợp chất. HCl? Ví dụ: - Nguyên tử của đơn chất Zn đã Zn + 2HCl → ZnCl + H 2 2 thay thế nguyên tử của nguyên tố Hâ trong HCl Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Vậy phản ứng thế là gì?
- Bài 33 : ĐIỀU CHẾBHIĐROÀI TẬP-:PHẢN ỨNG THẾ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : a- Fe + dung dịch HCl → b- Al + dung dịch HCl → c- Al + dung dịch H2SO4 loãng → d- Zn + dung dịch H2SO4 loãng → ĐÁP ÁN a- Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b-2Al +6 HCl 2AlCl3 + 3H2 c- 2Al + 3H2SO4loãng Al2(SO4)3 + 3H2 d- Zn + H2SO4loãng ZnSO4 + H2
- BÀI TẬP 2: Hãy hoàn thành bảng sau: PTHH Phản Ứng Phản ứng Phản ứng hoá hợp Phân huỷ Thế to 2 Mg + O 2 MgO 2 x o CaCO t CaO + CO 3 2 x Fe+CuCl FeCl +Cu 2 2 x
- BÀI TẬP 4: KHÍ HIDRO VÀ KHÍ OXI ĐỀU ÍT TAN TRONG NƯỚC KHÍ HIDRO NHẸ HƠN KHƠNG KHÍ , KHÍ OXI NẶNG HƠN KHƠNG KHÍ
- HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Bài tập 5: Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g H2SO4 a) Chất nào còn dư sau phản ứngv à dư bao nhiêu gam ? b) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc? Hướng dẫn giải: Bước1 : chuyển đổi 22,4g Fe → số mol Fe 24,5g H2SO4→ số mol H2SO4 Bước2 : Viết PTHH Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑ Bước3 : Xét tỉ sớ của mỗi chất phản ứng và so sánh tỉsớ n Fe/ Hệ số Fe n H2SO4 / Hệ số H2SO4 Tỉ sớ nào lớn hơn là chất đó phản ứngdư Tỉ sớ nào nhỏ hơn là chất đó phản ứng hết. Tính theo chất phản ứnghết Bước4 : Đặt tỉ lệ, xác định sớ mol của các chất phản ứng vàkhíH2 Bước5 : tính câu a n chất dư = sớ mol ban đầu – sớ mol phản ứng →m chất dư= n.m Bước6 : tính câu b: V khí = n.22,4
- HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC +Đối với bài học ở tiết học này: - Nguyên liệu điều chế H2 trong phòng thí nghiệm -Phản ứng thế - Về nhà học bài ,làm bài 4/ 117 SGK +Luyện viết các PTHH thành thục : Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2 (1) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2) Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 (3) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (4) + C huẩn bị: BÀI LUYỆN TẬP 6
- Ghi nhớ kiến thức
- HẸN GẶP LẠI TIẾT HỌC SAU.