Bài giảng Hình học lớp 12 - Tiết 32, Bài 2: Ôn tập Phương trình mặt phẳng - Trường THPT Ngô Gia Tự

ppt 15 trang thuongnguyen 3840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học lớp 12 - Tiết 32, Bài 2: Ôn tập Phương trình mặt phẳng - Trường THPT Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_12_tiet_32_bai_2_on_tap_phuong_trinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học lớp 12 - Tiết 32, Bài 2: Ôn tập Phương trình mặt phẳng - Trường THPT Ngô Gia Tự

  1. TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ TỔ TOÁN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH 12A14 THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY 1
  2. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ 1. PT của mp( ) đi qua điểm M0(x0;y0;z0) và có VTPT là: A(x – x0) + B(y – y0) + C(z – z0) = 0 PTTQ: Ax + By + Cz + D = 0 D = -(Ax0 + By0 + Cz0 ) 2. Mp ( ) đi qua 3 điểm A(a; 0; 0), B(0; b; 0) và C(0; 0; c) có PT dạng: được gọi là phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn
  3. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ Để viết được phương trình Để viết đượcmặt phương phẳng trình thì mặtcần phẳngphải ta cần biết 2 yếu tốbiết là: những yếu tố nào? - Một vectơ pháp tuyến của mp: - Một điểm thuộc mặt phẳng: M0 (x0;y0;z0) Khi đó pt mp là: A(x-x0) + B(y-y0) + C(z-z0) = 0
  4. PHÂN TÍCH DẠNG BÀI TẬP § Dạng 1: PT mặt phẳng (α) a) đi qua và có VTPT • VD1: Trong kg Oxyz cho 3 điểm: A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 3) C a) Viết PTMP (P) đi qua A và B vuông góc với đường thẳng BC. (Trích đề thi TN THPT 2013) P b) Viết PTMP (Q) đi qua A, B, C üB1: Tính tọa độ vectơ Đáp án: üB2: Viết pt mp(P) đi qua A và có VTPT Ptmp (P): -2y+3z = 0
  5. PHÂN TÍCH DẠNG BÀI TẬP 2. Mp ( ) đi qua 3 điểm § Dạng 1: PT mặt phẳng (α) A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) đi qua 3 điểm nằm trên 3 trục có PT dạng: tọa độ. (PT đoạn chắn) • VD1: Trong kg Oxyz cho 3 điểm: A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 3) b) Viết PTMP (Q) đi qua A, B, C Hay là: mp(Q): 6x + 3y + 2z – 6 = 0
  6. PHÂN TÍCH DẠNG BÀI TẬP 1. § Dạng 2: PT mặt phẳng (α) đi qua và song song với một mặt phẳng cho trước. • VD2: Trong hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(3; 1; 0) và P mp(P): 2x + 2y - z + 1 = 0 Viết pt mp(Q) đi qua A và song Q song với mp(P). (Trích đề thi TN THPT 2011) üB1: Tìm VTPT mp(P) là Đáp án: üB2: Viết pt mp(Q) đi qua A và có VTPT mp(Q): 2x+2y-z-8 = 0
  7. Phân tích DẠNG BÀI TẬP § Dạng 3: PT mặt phẳng (α) qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng • VD3: Trong kg Oxyz cho 3điểm: A(2;1;0), B(0;3;-1), C(-1;0;1). A Viết phương trình mặt phẳng đi C B qua 3 điểm A, B, C. üB1: Tính tọa độ (Trích đề thi TN THPT 2014) üB2: Viết pt (ABC) đi qua Đáp án: x+5y+8z-7 = 0 A , (B hoặc C) và có VTPT
  8. Phân tích DẠNG BÀI TẬP § Dạng 4: PT mặt phẳng (α) qua hai điểm và vuông góc với một mặt phẳng cho trước. • VD4: Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A B A(0;1;0), B(2;3;1) và vuông üB1: Tìm tọa độ góc với mp (Q): x+2y-z = 0. üB2: Viết pt mp(P) đi qua A (Bài tập 3.21 SBT tr 98) (hoặc B) và có VTPT Đáp án: -4x+3y+2z-3 = 0
  9. BÀI TẬP CỦNG CỐ Cho tứ diệnABCD có A(2;3;7), B(4;1;3), C(5;0;4), D(4;0;6) a/ PT mặt phẳng trung trực của đoạn AB là: A. x-y-2z+9 = 0 B. 2x+y+z- 9 = 0 C. x+y-2z- 9 = 0 D. 3x+y-2z- 9 = 0 b/ PT mặt phẳng (BCD) là A. 2x-3y-z-14 = 0 B. 2x+3y+z-14 = 0 C. x+y+z+14 = 0 D. x -y-z-14 = 0 c/ PT mp (P) chứa cạnh AB và song song với CD là A. 2x+z-11 = 0 B. x+2z-11 = 0 C. 2x+z+11 = 0 D. -x + z+ 11 = 0
  10. Cho tứ diệnABCD có A(2;3;7), B(4;1;3), C(5;0;4), D(4;0;6) a/ PT mặt phẳng trung trực của đoạn AB là: Trung điểm của đoạn AB là: M(3;2;5) MP trung trực đoạn AB sẽ Vậy PTMP là: nhận vec tơ nào làm VTPT? Chọn A
  11. Cho tứ diệnABCD có A(2;3;7), B(4;1;3), C(5;0;4), D(4;0;6) b/ PT mặt phẳng (BCD) là A. 2x-3y-z-14 = 0 B. 2x+3y+z-14 = 0 C. x+y+z+14 = 0 D. x -y-z-14 = 0 Mặt phẳng (BCD) đi qua điểm nào? B(4;1;3) ;C;D MP (BCD) sẽ nhận vec tơ nào làm VậyVTPT? vtpt là: Vậy PTMP (BCD) là: 2x+3y+z-14=0 Chọn B
  12. Cho tứ diệnABCD có A(2;3;7), B(4;1;3), C(5;0;4), D(4;0;6) c/ PT mp(P) chứa c¹nh AB vµ song song víi CD là C D Vậy vtpt là: A B
  13. Cho tứ diệnABCD có A(2;3;7), B(4;1;3), C(5;0;4), D(4;0;6) c/ PT mp(P) chứa c¹nh AB vµ song song víi CD là Mặt phẳng (P) đi qua điểm nào? A(2;3;7) ; B(4;1;3) D MP (P) sẽ nhận vec tơ nào làm VTPT? Vậy vtpt là: Vậy PTMP (P) là: 2x + z – 11 = 0 Chọn A
  14. Bài tập về nhà: Thầy sẽ gửi file qua Zalo. CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃTHAM DỰ