Bài giảng Hóa học 8 - Axit, bazơ, muối

pptx 20 trang minh70 2510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Axit, bazơ, muối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_axit_bazo_muoi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Axit, bazơ, muối

  1. BÀI 37. AXIT THÀNH VIÊN NHÓM: Lê Việt Anh 8 NHÓM Nguyễn Hương Giang Nguyễn Anh Hào Nguyễn Việt Tuấn Trần Tiến Trung Nguyễn Diệu Thơ Nghiêm Anh Duy
  2. I/ SỰ TỒNTẠI
  3. là các hợp chất hóa là bất kỳ chất nào tạo học có thể hòa được dung dịch có độ pH nhỏ tan trong nước và hơn 7 khi nó hòa tan trong có vị chua nước. Độ pH càng nhỏ thì tính axit càng mạnh
  4. 2. Nhận biết Phương pháp: Sử dụng chất chỉ thị: quỳ tím Axit làm quỳ tím hóa đỏ
  5. NƯỚC BẮP CẢI TÍM THÍ NGHIỆM VS AXIT
  6. - Một số axit thường gặp là : Axit Clohydric HCl, Axit Cacbonic H2CO3, Axit Photphoric H3PO4 - Trong thành phần phân tử các axit trên đây có nguyên tử Hiđro và gốc axit (–Cl, =CO3, ≡PO4)
  7. ĐỊNH NGHĨA Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng VẬY nguyên tử kim loại CÔNG THỨC HÓA HỌC: gồm 1 hay nhiều nguyên tử H và AXIT gốc axit TỔNG QUÁT: 퐇퐱퐀 LÀ GÌ? trong đó: 퐱 là chỉ số của H A là gốc axit
  8. P H Â N L O Ạ I - AXIT KHÔNG CÓ OXI : H C l , H2S - AXIT CÓ OXI : HNO3, H2SO4, H3PO4
  9. TÊN GỌI Gốc axit Tên gọi Axit có oxi : Axit + tên Phi kim + "ic" HNO (Axit nitric) 3 –NO3 nitrat H2SO (Axit sunfuric) 4 =SO4 sunfat Axit không có oxi : axit + tên phi kim + hiđric H2S (axit sunfuhiđric) =S sunfua HCl (axit clohiđric) –Cl Clorua HBr (axit bromhiđric) –Br Bromua
  10. MỘT SỐ GỐC AXIT - AXIT CÓ ÍT OXI HƠN: axit + tên phi kim + Ơ –Cl: Clorua Gốc axit Tên gọi G –NO3: Nitrat H2SO3: axit sunfurơ Sunfit –Br: bromua =SO3 Photphit H –HCO :Hidrocacbonat H3Po3: axit photphorơ ≡PO3 3 Nitrit I –HS: hiđrosunfua HNO2: axit nitrơ –NO2 N =S: Sunfua Trường hợp có 4 phân tử axit =SO3: Sunfit HClO: axit hipoclorơ H =SO4: Sunfat HClO : axit clorơ 2 Ớ =SiO3: Silicat HClO3: axit cloric =CO3: Cacbonat HClO4: axit pecloric ≡PO4: Photphat
  11. 7. Tính chất hóa học đặc trưng -Axit mạnh (HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4) làm quỳ tím đổi màu đỏ - Tác dụng với các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học tạo thành muối và khí H2 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2↑ Mg + H2SO4 (loãng) → MgSO4 + H2↑ - Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước FeO + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2O CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O - Tác dụng với muối, bazơ
  12. Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng: A. Gốc sunfat SO4 có hóa trị I B. Gốc photphat PO4 có hóa trị II C. Gốc sunfit SO3 có hóa trị II D. Gốc nitrat NO3 có hóa trị II Đáp án: C. Gốc sunfit SO3 có hóa trị II
  13. Hãy gọi tên và cho biết gốc axit của HI - Tên gọi: Axit iothiđric - Gốc axit: –I (iotua)
  14. Axit gì em nhỏ Ba anh lớn cùng chị Thân mang Clo nguyên tử Hơn, kém một oxi? Đáp án: HClO
  15. Câu nào sau đây là phát biểu đúng về độ pH của axit A. Lớn hơn 7 B. Bằng 7 C. Nhỏ hơn 7 D. Bằng 0 Đáp án: C. Nhỏ hơn 7
  16. Bức ảnh đằng sau ô cửa bí mật: MƯA AXIT - là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới 5,6, được tạo ra bởi lượng khí thải SO2 và NOx từ các quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác - Trong quá trình mưa, dưới tác dụng của bức xạ môi trường, các oxit này sẽ phản ứng với hơi nước trong khí quyển để hình thành các axit như axit sunfuric, axit nitric
  17. TÀI LIỆU CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG MÌNH