Bài giảng Hóa học 8 - Bài 05: Nguyên tố hóa học

ppt 22 trang minh70 1530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 05: Nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_05_nguyen_to_hoa_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 05: Nguyên tố hóa học

  1. Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- Nguyên tố hoá học là gì? 1. Định nghĩa
  2. 1 nguyên tử sắt 2 nguyên tử sắt 3 nguyên tử sắt Tập hợp những nguyên tử sắt Nguyên tố ( hay tập hợp Được gọi là những nguyên tử sắt cùng loại )
  3. Nguyên tố hóa học là gì ? Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. ● Số p là số đặc trưng của một nguyên tố hoá học.
  4. Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- Nguyên tố hoá học là gì? 1. Định nghĩa ➢Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
  5. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học có tính chất hoá học giống nhau hay không? ➢Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học có cùng số p → cùng số e nên có tính chất hoá học giống nhau. Thí dụ ➢ Tập hợp tất cả các nguyên tử có số p = 8 đều là nguyên tố oxi. ➢ Các nguyên tử oxi đều có tính chất hoá học giống nhau .
  6. Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- Nguyên tố hoá học là gì? 1. Định nghĩa ➢Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. ➢Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học đều có tính chất hoá học giống nhau.
  7. Em có biết ✓ Trong khoa học để trao đổi với nhau về nguyên tố hoá học, cần phải có cách biểu diễn ngắn gọn chúng mà ai cũng có thể hiểu được, người ta dùng kí hiệu hoá học. ✓ Kí hiệu hóa học được thống nhất trên toàn thế giới. Vậy kí hiệu hóa học là gì?
  8. Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- Nguyên tố hoá học là gì? 1. Định nghĩa 2. Kí hiệu hoá học
  9. Kí hiệu hoá học Li: Liti Zn: Kẽm K: Kali Pb: Chì Unq Ba: Bari * H: Hiđro Unp Ca: Canxi Cu: Đồng Unh Na: Natri Hg: Thủy ngân . Mg: Magie Ag: Bạc Al: Nhôm Au: Vàng Fe: Sắt C: cacbon Br: Brom H: Hiđro F: Flo O: Oxi Cl: Clo N: Nitơ Si: Silic S: Lưu huỳnh P: Photpho
  10. Bảng 2: Một số nguyên tố hóa học thường gặp. STT KHHH Tên VN Tên Latinh STT KHH Tên Việt Tên Latinh 1 Na Natri Natrium H Nam 2 Mg Magie Magnesium 1 H Hiđro Hiđrogenium 3 Al Nhôm Aluminium 2 C Cacbon Carbonium 4 K Kali Kalium 3 N Nitơ Nitrogennium 5 Ca Canxi Calcium 6 Fe Sắt Ferrum 4 O Oxi Oxigenium 7 Cu Đồng Cupruma 5 P Photpho Phosphorus 8 Zn Kẽm Zincum 6 S Lưuhuỳnh Sunfur 9 Ag Bạc Argentum 7 Cl Clo Chlorum 10 Ba Bari Barium Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái: - Chữ cái đầu viết in hoa, chữa cái sau viết in thường) - Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng 1 KHHH?
  11. Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- Nguyên tố hoá học là gì? 1. Định nghĩa 2. Kí hiệu hoá học
  12. Bảng 3: Một số nguyên tố hóa học thường gặp. STT KHHH Tên nguyên tố STT KHHH Tên nguyên tố 1 Na Natri 1 H Hiđro 2 Mg Magie 2 C Cacbon 3 Al Nhôm 4 K Kali 3 N Nitơ 5 Ca Canxi 4 O Oxi 6 Fe Sắt 5 P Photpho 7 Cu Đồng 8 Zn Kẽm 6 S Lưuhuỳnh 9 Ag Bạc 7 Cl Clo 10 Ba Bari
  13. Em có biết: Kí hiệu hoá học dùng để : ✓ Biểu diển nguyên tố hoá học. ✓ Chỉ một nguyên tử của nguyên tố. VD: ✓ Kí hiệu: H chỉ KHHH của hiđro và chỉ một nguyên tử hiđro. ✓ Muốn biểu diễn hai nguyên tử hiđro ta viết: 2H ( số 2 gọi là hệ số)- hệ số bằng 1 thì không ghi).
  14. Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- Nguyên tố hoá học là gì? 1. Định nghĩa 2. Kí hiệu hoá học II- Nguyên tử khối
  15. Mô hình đơn giản của nguyên tử Nguyên tử có khối lượng vô - Hạt nhân cùng bé- Không tiện sử dụng - + Thí dụ: Khối lượng 1 + + nguyên tử Cabon (C) Electron là 1,9926.10-23 g -
  16. Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- Nguyên tố hoá học là gì? 1. Định nghĩa 2. Kí hiệu hoá học II- Nguyên tử khối Nguyên tử có khối lượng vô cùng bé Thí dụ: Khối lượng 1 nguyên tử Cabon (C) là 1,9926.10-23 g => Quy ước lấy 1/12 khối lượng của nguyên tử C làm đơn vị khối lượng cho nguyên tử, gọi là đơn vị cacbon (đvC) , KH quốc tế là u => Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon VD: NTK (H) = 1 đvC; NTK (Al) = 27 đvC; NTK (O) = 16 đvC => 1 đvC = 1,9926.10-23 g : 12 = 0,167. 10-23 g Chú ý: Mối nguyên tố có NTK riêng biệt => Dựa vào giá trị nguyên tử khối xác định được nguyên tố hóa học
  17. III- Có bao nhiêu nguyên tố hoá học? - Đọc thêm 92 nguyên tố tự nhiên Trên 110 nguyên tố hóa học Trên 18 nguyên tố nhân tạo
  18. 4 nguyên tố nhiều nhất trong vỏ trái đất
  19. Luyện tập Nguyên tử của nguyên tố R có khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử hiđro. Hãy cho biết : - Nguyên tử R là nguyên tố nào? Đáp số : NTK (R) = 14. NTK (H) = 14.1 = 14 đvC → R là nguyên tố nitrơ (N).
  20. BÀI CA NGUYÊN TỬ KHỐI Hiđrô là 1. 27 nhôm la lớn. 64 đồng nổi cáu. 12 cột cacbon. Lưu huỳnh giành 32. Bởi kém kẽm 65. Nitơ 14 tròn. Khác người thật là tài. 80 brôm nằm. Oxi trăng 16. Clo ba lăm rưỡi (35,5). Xa bạc 108. Natri hay láu táu Kali thích 39. Bari buồn chán ngán, Nhảy tót lên 23. Canxi tiếp 40. 137 ít chi. Khiến magiê gần nhà, 55 mangan cười. Kém người ta còn gì, Ngậm ngùi nhận 24. Sắt đây rồi 56 Thủy ngân 201.
  21. Bảng 3: khối lượng một số nguyên tố hóa học STT KHHH Tên VN NTK STT KHH Tên Việt Nam Tên Latinh 1 Na Natri 23 H 2 Mg Magie 24 1 H Hiđro 1 3 Al Nhôm 27 2 C Cacbon 12 4 K Kali 39 3 N Nitơ 14 5 Ca Canxi 40 6 Fe Sắt 56 4 O Oxi 16 7 Cu Đồng 64 5 P Photpho 31 8 Zn Kẽm 65 6 S Lưuhuỳnh 32 9 Ag Bạc 108 10 Ba Bari 137 7 Cl Clo 35.5