Bài giảng Hóa học 8 - Bài 14: Bài thực hành 3

ppt 20 trang minh70 2300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 14: Bài thực hành 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_14_bai_thuc_hanh_3.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 14: Bài thực hành 3

  1. A Special Message GV: NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO
  2. KIỂM TRA MIỆNG Câu 1: Quan sát những quá trình sau, cho biết đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học? Giải thích. a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. b. Đinh sắt để trong không khí bị gỉ. c. Khi nấu canh cua, người ta giã cua và lọc lấy nước, đun nước cua ta thấy nổi gạch cua. d. Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt khí hiđro và sinh ra muối kẽm clorua. Câu 2: Nêu định nghĩa phản ứng hóa học.
  3. MỘT SỐ QUY 1. Khi làm thí nghiệm phải tuyệt đối TẮC AN TOÀN tuân theo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm và sự hướng dẫn của thầy cô giáo. 2. Khi làm thí nghiệm cần trật tự gọn gàng, cẩn thận, thực hiện thí nghiệm Kh«ng theo đúng trình tự quy định. thÓ quªn 3. Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hóa chất bắn vào người và quần áo. Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa. 4. Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng học.
  4. Lấy một lượng nhỏ thuốc tím,chia làm 3 phần - Bỏ một phần vào ống nghiệm(1)đựng nước, lắc cho tan . - Bỏ hai phần vào ống nghiệm (2) rồi đun nóng. Đưa que đóm còn than hồng vào ống nghiệm để thử. Thấy que đóm bùng cháy thì tiếp tục đun.Khi que đóm không cháy nữa thì ngừng đun, để nguội ống nghiệm sau đó đổ nước vào, lắc đều
  5. DỤNG CỤ, HÓA CHẤT LÀM THÍ NGHIỆM: + Dụng cụ: . Giá ống nghiệm + Hóa chất : . Thuốc tím (kali pemanganat) . Ống nghiệm . Dung dịch natri cacbonat . Đèn cồn, quẹt gas . Dung dịch canxi hiđroxit . Kẹp gỗ ( nước vôi trong) . Cốc thủy tinh . Nước . Ống hút
  6. Tên thí Cách tiến hành Hiện tượng – Nhận xét nghiệm – Viết PT chữ Thí nghiệm 1 - Lấy một lượng nhỏ thuốc tím bỏ vào cốc (1) - Hòa tan và đựng nước, dùng đũa thủy Hiện tượng hòa tan thuốc đun nóng kali tinh khuấy cho tan. tím là Hiện pemanganat tượng đun nóng thuốc tím (thuốc tím) - Lấy một lượng thuốc tím cho vào ống nghiệm rồi là hiện tượng đun nóng. Đưa que đóm Giải thích. còn than hồng vào ống - Khí gì thoát ra khi nung nghiệm để thử. Thấy que thuốc tím làm cho tàn đóm bùng cháy thì tiếp đóm đỏ bùng cháy? Quan tục đun. Khi que đóm sát màu trong 2 cốc. không cháy nữa thì ngừng - Trong thí nghiệm trên, đun. Đổ chất rắn vừa đun có mấy quá trình biến đổi vào cốc (2) sau đó đổ xảy ra? nước vào, quan sát hiện tượng.
  7. Tên thí Cách tiến hành Hiện tượng – Nhận xét – Viết PT nghiệm chữ Thí nghiệm 2 a/ Dùng ống thủy tinh -Ống nghiệm (1) đựng nước. HT thổi hơi thở vào: Thực hiện - -Ống nghiệm (2) đựng nước vôi -Ống nghiệm (1) đựng phản ứng với trong.HT . canxi hiđroxit nước. Ống nghiệm xảy phản ứng hóa học là . - Ống nghiệm (2) đựng . . . . . . vì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) Tên chất phản ứng: . . . Tên chất sản phẩm: . b/ Đổ dung dịch natri Viết PT chữ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . cacbonat vào: -Ống nghiệm (3) đựng nước HT -Ống nghiệm (4) đựng nước vôi trong.HT -Ống nghiệm (3) đựng nước. Ống nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là . . . . . . vì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Ống nghiệm (4) đựng . . . . Tên chất phản ứng: . . . nước vôi trong (dung dịch Tên chất sản phẩm: . . canxi hiđroxit) Viết PT chữ: . . . . . . . . . . . . . . . . . .
  8. TỔNG KẾT Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lí là a/ đổ dung dịch natri cacbonat vào cốc đựng nước vôi trong. bb/. đổ dung dịch natri cacbonat vào cốc đựng nước. c/ thổi hơi thở vào cốc đựng nước vôi trong. Câu 2: Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra khi cho que đóm còn than hồng vào ống nghiệm đựng khí oxi là a/ que đóm còn than hồng bị tắt. bb/ que đóm còn than hồng bùng cháy.
  9. BẢN TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Tên thí nghiệm: Cách tiến hành: Nhận xét hiện tượng, Vẽ hình (nếu có) viết phương trình chữ của phản ứng hóa học. 1.TN 1: . . 2.TN 2: . . . * Biểu điểm: Điểm bài thực hành D, đánh giá về kĩ năng kết quả thực hành (A), và bài tường trình thí nghiệm (B). AB.2 + Điểm bài thực hành (hệ số 1) = D = . 3
  10. TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM TN 1: Hiện tượng hòa tan thuốc tím là Hiện tượng đun nóng thuốc tím là hiện tượng Giải thích. - Khí gì thoát ra khi nung thuốc tím làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy? - Trong thí nghiệm trên, có mấy quá trình biến đổi xảy ra? TN 2: Ống nghiệm (1) đựng nước. Hiện tượng -Ống nghiệm (2) đựng nước vôi trong. Hiện tượng . . . . . . . . . . Ống nghiệm xảy phản ứng hóa học là . . . . . . . vì . . . . . . . . . . . . . Tên chất phản ứng: . . . Tên chất sản phẩm: . Viết PT chữ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ống nghiệm (3): Nước .HT . . . Ống nghiệm (4): Nước vôi trong.HT . . . . . . . . Ống nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là . . . . . . vì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tên chất phản ứng: . . . . Tên chất sản phẩm: . . Viết PT chữ: . . . . . . . . . . . . . .
  11. - Giới thiệu tin tức trên báo Vụ hút thuốc trong nhà vệ sinh, hầm cầu nổ khiến 4 người bị thương: Nguyên nhân nổ do tích tụ khí metan. Ngày 28/2, liên quan đến vụ "Hầm cầu phát nổ khiến 4 người bị thương" như đã thông tin, Công an tỉnh Bình Dương cho biết đã có kết quả khám nghiệm hiện trường. Bước đầu, qua khám nghiệm hiện trường, công an thu được 1 bật lửa trong nhà vệ sinh. Trong căn phòng xảy ra vụ việc có nhiều khí me tan. Kiểm tra hệ thiết thống kế xây dựng các hầm cầu của toàn bộ khu nhà trọ và khám nghiệm khu vực nhà vệ sinh trong phòng trọ số 8 (nơi xảy ra vụ nổ khí), công an xác định việc lắp đặt ống thông khí từ các hầm cầu khi xây dựng bị đặt sai hướng. Toàn bộ khu nhà trọ mỗi phòng trọ đều thiết kế, xây dựng có 1 hầm chứa chất thải sinh hoạt. Công an phong tỏa khám nghiệm hiện trường. Các hầm cầu này được kết nối thông nước, chất thải với nhau bằng ống nhựa và có ống thông khí nhưng lại đặt nằm ngang song song với đường ống dẫn chất thải thay vì đặt hướng thẳng đứng để cho khí metan bốc lên. Do đặt sai hướng ống thông khí nên khí metan tích tụ lâu ngày trong các hầm cầu và lại được nối thông với nhau nên phát sinh một lượng khí metan lớn. Một cán bộ điều tra cho biết, trong nhà vệ sinh của phòng trọ số 8, dưới nền bệ bồn cầu phát hiện một vết nứt sâu do đó khí metan theo vết nứt này thoát ra ngoài, tích tụ trong phòng trọ và nhà vệ sinh do ban đêm đóng kín cửa. Sáng sớm khi khí metan tích tụ nhiều nhất, anh Phong đi vệ sinh đã bật lửa để châm thuốc hút dẫn đến vụ nổ. Câu hỏi: Vụ nổ trên xảy ra là do đã xảy ra phản ứng hóa học nào? Làm thế nào để hạn chế các vụ nổ như thế này xảy ra?
  12. BT 1: Một lá đồng màu đỏ, khi bị nung nóng, trên bề mặt phủ một lớp màu đen là đồng (II) oxit. Hãy chỉ ra dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? Ghi phương trình chữ của phản ứng. BT 2: * Viết PTHH bằng chữ biểu diễn PƯHH sau: - Lưu huỳnh cháy trong không khí là do hóa hợp với khí oxi tạo ra khí sunfurơ. - Sắt tác dụng với axit clohiđric tạo ra muối sắt (II) clorua và khí hiđro thoát ra. Xác định chất tham gia và chất tạo thành trong các phản ứng. Nêu điều kiện để các phản ứng hóa học trên xảy ra.
  13. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: - Đọc trước bài: Định luật bảo toàn khối lượng. - Nội dung định luật bảo toàn khối lượng. Giải thích định luật BTKL. - Cụ thể hóa định luật bằng công thức tính khối lượng như thế nào?