Bài giảng Hóa học 8 - Bài 27: Điều chế khí oxi phản ứng phân hủy

ppt 19 trang minh70 4310
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 27: Điều chế khí oxi phản ứng phân hủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_27_dieu_che_khi_oxi_phan_ung_phan_hu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 27: Điều chế khí oxi phản ứng phân hủy

  1. GV: Nguyễn Thị Nhung Môn: Hóa học
  2. TÍNH CHẤT + Tính chất vật lý • Là chất không màu, không mùi,không vị. • Nặng hơn không khí. • Ít tan trong nuớc. • Nhiệt độ hóa lỏng:-183 độ C
  3. TÍNH CHẤT + Tính chất vật lý + Tính chất hóa học • Oxi là một đơn chất rất hoạt động, đặc biệt là ở nhiệt độ cao dễ tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. • Trong các hợp chất, nguyên tố oxi chỉ có hóa trị II. • Nguyên tử khối:16 đvc
  4. ỨNG DỤNG -Sự hô hấp
  5. ỨNG DỤNG -Sự hô hấp -Sự đốt nhiên liệu
  6. Bài 27: Điều chế khí Oxi Phản ứng phân hủy
  7. I.Điều Chế Oxi Trong Phòng Thí Nghiệm 1. Thí nghiệm
  8. Hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm trên ?
  9. Thí Nguyên Cách tiến Hiện PTHH nghiệm liệu hành tượng Giải thích - Nung nóng KMnO4 Que đóm Điều KMnO4 . bùng chế . - Đưa que đóm còn cháy 2KMnO4 K2MnO4 khí oxi than hồng vào miệng thành + MnO2 + O2 ống nghiệm ngọn lửa - Nung nóng - Khí oxi đẩy KMnO . Thu 4 không khí ra - Vì khí oxi nặng hơn - Dẫn khí oxi vào khí khỏi ống không khí oxi ống nghiệm nghiệm - Dẫn khí oxi vào - Khí oxi đẩy - Vì khí oxi it tan trong nước ống nghiệm đầy nước ra khỏi nước úp ngược ống nghiệm trong chậu nước
  10. Phương trình phản ứng : Phương trình phản ứng : Tại sao trong phòng thí nghiệm thường điều chế Oxi bằng cách đun nóng các hợp chất như KMnO4,Cu(NO3)2 , Fe(OH)3 ?
  11. 2. Kết luận Trong phòng thí nghiệm ,người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân các hợp chất giàu Oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao.Khí oxi có thể thu được bằng 2 cách là : đẩy không khí tới miệng bình và đẩy nước
  12. 1.Trả lời câu hỏi Viết phương trình phản ứng đốt cháy KMnO4, cho biết số chất tham gia,số chất sản phẩm Phương trình trên cho ta biết sau khi đốt cháy KMnO4,ta được 3 chất mới là K2MnO4,MnO2 và O2 => Phản ứng trên gọi là phản ứng phân hủy
  13. Vậy phản ứng phân hủy là gì ? • Là phản ứng mà từ 1 chất ban đầu sinh ra 2 hay nhiều chất A mới sau phản ứng • Là phản ứng mà chỉ có 1 chất mới tạo thành từ 2 hay nhiều B chất ban đầu sau phản ứng • Là phản ứng trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự C khử
  14. 2.Rút ra kết luận Phản ứng phân hủy là phản ứng mà từ một chất ban đầu sinh ra 2 hay nhiều chất mới sau phản ứng.Hầu hết các phản ứng đều xảy ra ở nhiệt độ cao.
  15. Lấy ví dụ về 1 số phản ứng phân hủy
  16. PHẢN ỨNG HÓA HỌC PHẢN ỨNG PHẢN ỨNG PHẢN ỨNG HÓA HỢP PHÂN HỦY TỎA NHIỆT (có 1 chất (có 1 chất sản phẩm) tham gia)
  17. Trong các phản ứng sau, đâu là phản ứng phân hủy? 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 4Al + 3O2 2Al2O3 S + O2 SO2 NaOH + HCl NaCl + H2O
  18. Nếu dùng 2mol KMnO4 để điều chế O2 trong PTN thì thể tích O2 thu được ở đktc là 12,2 (l). 22,4 (l). 33,6 (l). 44,8 (l).
  19. Nguyên liệu nào không dùng để điều chế oxi trong phòng thi nghiệm? KMnO4 KNO3 KClO3 == Không khí