Bài giảng Hóa học 8 - Bài 3: Điều chế khí hiđro phản ứng thế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 3: Điều chế khí hiđro phản ứng thế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_bai_3_dieu_che_khi_hidro_phan_ung_the.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 3: Điều chế khí hiđro phản ứng thế
- M«n : hãa häc 8 Giáo viên: Vũ Thị Thanh Thủy 1
- KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm chứa CuO nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, hiện tượng quan sát được là A. Vẫn giữ nguyên chất rắn màu đen, có hơi nước tạo thành. B. Chất rắn màu đen chuyển thành màu trắng, có hơi nước tạo thành. C. Chất rắn màu đen chuyển thành màu đỏ, có hơi nước tạo thành. D. Chất rắn màu đen chuyển thành màu xanh, có hơi nước tạo thành.
- KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 22,4 lít hiđro (đktc) trong khí oxi dư. Số gam nước tạo thành sau phản ứng là A. 18 gam. Giải: B. 5,4 gam. nH2 = V : 22,4 = 22,4 : 22,4 = 1 (mol) to PTHH: 2H2 + O2 2H2O C. 9 gam. 1mol sinh ra 1mol mH O = n. M = 1. 18 = 18 (g) D. 1,8 gam. 2
- Bài 3: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro 1. Trong phòng thí nghiệm - Thí Nghiệm: SGK (GV cho HS xem clip TNo)
- Khí hidro Zn +HCl Nước Nước
- THÍ NGHIỆM: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Các bước tiến hành thí nghiệm Hiện tượng xảy ra Bước 1: Nhỏ 2-3 ml dung dịch axit HCl vào ống nghiệm chứa 2 – 3 hạt kẽm. Bước 2: Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, sau 1 phút đưa tàn đóm đỏ vào đầu ống dẫn khí. Bước 3: Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí. Bước 4: Nhỏ một giọt dd trong ống nghiệm vào cốc thủy tinh, đem cô cạn.
- I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 1. Hóa chất. 2. Thí nghiệm. 3. Phương pháp. 4. Cách thu khí H2.
- BÀI TẬP Bài 1. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế khí hiđro H2 trong phòng thí nghiệm ? A. Zn, H2SO4 loãng. B. H2SO4, O2. C. Mg, NaOH. D. HCl, Cu.
- BÀI TẬP Bài 2. Người ta thu khí hiđro bằng cách đặt ngược bình là vì A. khí hiđro nặng bằng không khí. B. khí hiđro nhẹ bằng không khí. C. khí hiđro nặng hơn không khí. D. khí hiđro nhẹ hơn không khí.
- Thu khí O2 bằng cách đẩy nước Thu khí H2 bằng cách đẩy nước Thu khí O2 bằng cách đẩy không khí Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí So sánh sựCógiốngmấyvàcáchkhácthunhaukhí Hidrogiữa? cách thu (gợi ý: khíDựaOvào2 vàcáchkhí thuH2?khí O2)
- Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 ZnZn + 2HClZnHCl 2 + 2
- II. Phản ứng thế ZnZn + 2HClZnHCl 2 + 2
- BÀI TẬP Bài 4) Phản ứng hóa học nào sau đây thuộc loại phản ứng thế ? A. Zn + O2 ZnO. B. MgO + H2SO4→ MgSO4 + H2O. C. 2Al + 3CuSO4→ Al2(SO4)3 + 3Cu. đp D. KMnO4 ⎯⎯ → K2MnO4 + MnO2 + O2.
- Bµi tËp 1: ) Những phản ứng hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm? A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B. Zn + H2SO4(l) → ZnSO4 + H2 đp C. 2H2O → 2H2 + O2 D. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
- III. VẬN DỤNG. Bµi tËp 2: §¸nh dÊu (x) vµo « trèng sao cho phï hîp: C¸c phản øng hãa häc Phản øng thÕ Đ S a. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 X V2O5 b. 2SO2 + O2 to 2SO3 X c. 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu X d. Na2SO4+ BaCl2 2NaCl +BaSO4 X
- III. VẬN DỤNG. Bài số 3: Hãy nối các PTHH ở cột (II) với các loại phản ứng hóa học ở cột (I) sao cho phù hợp to I ⎯⎯→II 1. Phản ứng hóa hợp. a) Mg(OH)2 MgO + H2O 2. Phản ứng phân hủy. b) Na2O + H2O —> 2 NaOH c) K CO +CaCl —>2KCl +CaCO 3. Phản ứng thế 2 3 2 3 d) Zn + H2SO4 —> ZnSO4 + H2S 1- b 2- a 3 - d
- III. VẬN DỤNG. Bài số 4: Nếu lấy 13 g kim loại kẽm tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng dư theo sơ đồ phản ứng sau: Zn + H2SO4 > ZnSO4 + H2 Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là: A. 22,4 lít C. 11,2 lít B. 4,48 lít D. 6,72 lít
- BÀI TẬP Bài 5) Cho 5,6 gam kẽm tác dụng hoàn toàn với axit HCl. Tính thể tích khí H2 bay ra ở đktc? Giải: nH2 = m/M = 5,6 / 56 = 0,1 (mol) PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 0,1 → 0,1 VH2 = n. 22,4 = 0,1. 22,4 = 2,24 (l)
- DÆn dß ❑ Về nhà làm bài tập trong sách giáo khoa vào vở bài tập. ❑ Chuẩn bị bài luyện tập 6 ❑ 25