Bài giảng Hóa học 8 - Bài dạy số 26: Oxit
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài dạy số 26: Oxit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_bai_day_so_26_oxit.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài dạy số 26: Oxit
- Bài 26: OXIT Gv: Nguyễn Thị Thanh Yến
- - Mỗi đội cử 1 thành viên tham gia trò chơi - Người chơi sẽ được nhận 5 thẻ bài trên mỗi tấm thẻ có ghi CTHH - Nhiệm vụ của người chơi là tìm ra tấm thẻ thích hợp đặt vào các vị trí khuyết trên các phương trình - Thời gian: 1p30 - Đội chiến thắng là đội đặt đúng tất cả các tấm thẻ với thời gian sớm nhất.
- to a. 2Cu + O2 ⎯⎯→ ? a. 2Mg + O2 ? b. ? + O2 CO2 b. S + ? SO2 c. 4P + ? 2P2O5 c. ? + P 2P2O5 d. ? + 2O2 Fe3O4 d. Fe + 2O2 ?
- Bài 26: OXIT I. Định nghĩa Có một nguyên tố là Tìm 2 đặc điểm chung oxi của các oxit trên? Được tạo nên từ 2 nguyên tố Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi Vận dụng: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào không phải oxit? H2CO3, CuO, H2S, CO2 Đáp án: H2CO3, H2S
- II. Công thức - Ví dụ: CuO, CO2 Cho nguyên tố M, O; x, y lần lượt là chỉ số của M và O. Hãy viết công thức hóa học của hợp chất trên? Công thức oxit: MxOy
- III. Phân loại - Ví dụ : Cho các oxit: CuO P2O5 CO2 ZnO SO3 Fe2O3 Oxit tạo bởi OxitOxittạoaxitbởi Oxit bazơ phi kim kim loại CO2 CuO SO3 ZnO P2O5 Fe2O3
- 1. Oxit bazơ Định nghĩa: oxit bazơ là oxit của kim loại, tương ứng với một bazơ. Ví dụ : STT Oxit bazơ Bazơ tương ứng 1 CuO Cu(OH)2 2 Fe2O3 Fe(OH)3 3 FeO Fe(OH)2
- 2. Oxit axit CO2 SO3 Oxit axit P2O5 Định nghĩa: oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. - Ví dụ : STT Oxit axit Axit tương ứng 1 SO3 H2SO4 axit sunfuric 2 P2O5 H3PO4 axit photphoric 3 Mn2O7 HMnO4 axit pemanganic
- IV. Cách gọi tên Ví dụ : K2O: kali oxit CaO: Canxi oxit Ví dụ : FeO : sắt (II) oxit Fe2O3 : sắt (III) oxit +) Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Cu, Fe, Cr, Hg, Mn, Pb TÊN OXIT: TÊN KIM LOẠI (kèm theo hóa trị) + OXIT
- IV. Cách gọi tên +) Nếu phi kim có nhiều hóa trị: Tiền tố: 1 – mono (thường không đọc) 2 – đi 4 – tetra 3 – tri 5 - penta Ví dụ: N2O3 :đinitơ trioxit P2O5 :điphotpho pentaoxit SO2 :Lưu huỳnh đioxit TÊN OXIT: (tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) TÊN PHI KIM + (tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) + OXIT
- PHIẾU HỌC TẬP Bài 1. Cho các oxit sau: CO2, FeO, P2O5, Cu2O, MgO Phân loại và gọi tên các oxit trên. Oxit axit Tên gọi Oxit bazơ Tên gọi
- Oxit Tên gọi Oxit Tên gọi axit bazơ CO2 Cacbon đioxit FeO Sắt (II) oxit P2O5 Điphotpho penta oxit Cu2O Đồng (I) oxit MgO Magie oxit Thang điểm: mỗi ô điền đúng = 1 điểm