Bài giảng Hóa học 8 - Tiết: Bài luyện tập 5

pptx 17 trang minh70 2060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết: Bài luyện tập 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_bai_luyen_tap_5.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết: Bài luyện tập 5

  1. - Oxi là một trong những nguyên tố phi kim điển hình có rất nhiều ứng dụng trong đời sống, thực tiễn. - Những kiến thức về oxi em đã được nghiên cứu qua các bài học ở chủ đề IV. - Hôm nay chúng ta sẽ hệ thống những kiến thức đó qua các bài tập. Đó là nội dung của hôm nay
  2. Bài tập 1: Cho dãy biến hóa sau: CO2 KClO3 1 3 4 O2 P2O5 2 5 KMnO 4 Fe3O4 1. Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa trên. 2. Phản ứng hóa học nào thể hiện tính chất hóa học của oxi. 3. Phản ứng hóa học nào dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. 4. Phân loại các phản ứng trên. 5. Phản ứng nào trong đó có sự oxi hóa.
  3. 1. Viết các phương trình hóa học: t0 2 KCl + 3O 1. 2KClO3 2 t0 K MnO + O + MnO 2. 2KMnO4 2 4 2 2 t0 3. O2 + C CO2 t0 4. 5O2 + 4P 2P2O5 t0 5. 2O2 + 3Fe Fe3O4
  4. 2. Phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của oxi: 0 t 2 KCl + 3O 1. 2KClO3 2 t0 K MnO + O + MnO 2. 2KMnO4 2 4 2 2 t0 3. O2 + C CO2 t0 4. 5O2 + 4P 2P2O5 t0 5. 2O2 + 3Fe Fe3O4
  5. 3. Phương trình hóa học điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: 0 t 2 KCl + 3O 1. 2KClO3 2 0 t K MnO + O + MnO 2. 2KMnO4 2 4 2 2 t0 3. O2 + C CO2 t0 4. 5O2 + 4P 2P2O5 t0 5. 2O2 + 3Fe Fe3O4
  6. 4. Phân loại các phản ứng : t0 2 KCl + 3O 1. 2KClO3 2 ( PỨ phân hủy ) t0 ( PỨ phân hủy ) 2. 2KMnO4 K2MnO4 + O2 + MnO2 t0 3. O2 + C CO2 ( PỨ hóa hợp ) t0 4. 5O2 + 4P 2P2O5 ( PỨ hóa hợp ) t0 ( PỨ hóa hợp ) 5. 2O2 + 3Fe Fe3O4
  7. 5. Phương trình hóa học trong đó xảy ra sự oxi hóa: 0 t 2 KCl + 3O 1. 2KClO3 2 0 t K MnO + O + MnO 2. 2KMnO4 2 4 2 2 t0 3. O2 + C CO2 t0 4. 5O2 + 4P 2P2O5 t0 5. 2O2 + 3Fe Fe3O4
  8. - Trong các cuốn cẩm nang du lịch giới thiệu với du khách khi đến Ấn Độ, bên cạnh hàng loạt các danh lam thắng cảnh nổi tiếng, không thể thiếu một địa điểm đặc biệt, đó là cây cột sắt ở bang Delhi. Không chỉ thu hút những người hiếu kỳ, thân phận kỳ lạ của cây cột vô tri, vô giác này còn là lời thách đố cả những nhà khoa học từ hàng thế kỷ nay. - Bí mật- Vậynằmđiềuở chỗgì mặckhiếndùcôngđượctrìnhlàm "bằngkhôngsắtcótừgìthờiđặccổbiệtđại" nhưngnàyquatrởhàngnênnghìnnổi tiếngnăm,khắpnó khôngthế giớihề nhưbị gỉthếsét?.
  9. - Cao 6,3m tính từ mặt đất, phần đế chôn sâu 1m dưới đất. Đường kính của cột giảm dần từ 48cm ở chân cột còn 29cm khi lên đến đỉnh. Các hoa văn trên cột tuy khá tinh xảo, nhưng cũng không có gì đặc biệt. Cột sắt Delhi được tạo ra từ thế kỷ thứ IV dưới thời nhà vua Chandragupta II (từ năm 375 đến năm 413)
  10. Bài tập 2: Cho các chất sau: Na2O , CO2 , Fe2O3 , SO2 , H2SO4 , NaOH. 1. Những chất nào là oxit. Na2O, CO2, Fe2O3 , SO2 2. Những chất nào là oxit bazơ. Na2O, Fe2O3 3. Những chất nào là oxit axit. SO2, CO2 4. Đọc tên các oxit ấy. Na2O: Natri oxit Fe2O3 : Sắt (III) oxit SO2: Lưu huỳnh đioxit CO2 : Cacbon đioxit
  11. Bài tập 3 (BT 8a/101 SGK) : Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có dung tích 100ml. Tính khối lượng kali pemanganat (KMnO4) phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn và hao hụt 10%
  12. Bài tập 3 (BT 8a/101 2KMnO4 K2MnO4+ MnO2 + O2 40 20 SGK) : Để chuẩn bị cho ? ? 201,6 201,6 buổi thí nghiệm thực - Thể tích khí oxi cần dùng: hành của lớp cần thu 20 2(푡푡)= 20 . 100 = 2000 푙 = 2 푙 lọ khí oxi, mỗi lọ có - Do hiệu suất phản ứng đạt 90% ℎự 푡ế ℎự 푡ế dung tích 100ml. Tính = . 100 → 푙ý 푡ℎ ế푡 = . 100 푙ý 푡ℎ ế푡 khối lượng kali 2 20 = . 100 = 푙í푡 2 푙푡 90 9 pemanganat (KMnO4) 20 20 푛 = = = (mol) phải dùng, giả sử khí oxi 2 22,4 9 .22,4 201,6 thu được ở điều kiện - Khối lượng KMnO4 cần dùng là: 40 tiêu chuẩn và hao hụt = 푛 . = . 158 ≈ 31,35 (gam) 퐾 푛 4 201,6 10%
  13. Bài tập 4: Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp và ô trống: a. Sự tác dụng của 1 chất với Oxi được gọi là sự oxi hoá. b. Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có Một chất mới được tạo thành từ Hai hay nhiều chất ban đầu c. Phản ứng phân huỷ Là phản ứng hoá học trong đó từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. d. Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí trong đó khí nitơ chiếm 78% ,khí oxi chiếm 21% và 1% các khí khác theo thể tích không khí
  14. Bài tập 5: Hãy chọn cách làm trong những cách sau. Muốn dập tắt những đám cháy do xăng, dầu gây nên người ta dùng ta dùng: A. Nước C. Cát B. Không khí D. Cả 3 cách trên
  15. V = 1/ 5V Không khí Oxi kk V = 4/ 5V oxi nitơ kk Khái nhiệm Tính chất vật lí Tính chất hoá học - Sự oxi hoá Khí, không màu, Là chất oxi hoá - Phân loại phản không mùi Ít tan mạnh ứng: Hoá hợp, trong nước, nặng hơn phân huỷ không khí - Oxit, phân loại, gọi tên. Ứng dụng Sự hô hấp Sự cháy Điều chế