Bài giảng Hóa học 8 - Bài dạy thứ 31: Tính chất ứng dụng của Hiđro

ppt 36 trang minh70 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài dạy thứ 31: Tính chất ứng dụng của Hiđro", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_day_thu_31_tinh_chat_ung_dung_cua_hi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài dạy thứ 31: Tính chất ứng dụng của Hiđro

  1. Tắc nghẽn giao thông ở Hà nội
  2. Chiếc xe bus điện Hà Nội thải đầy khói đen
  3. Sử dụng nhiên liệu nào mà khí thải ra không gây ô nhiễm môi trường?
  4. Hidro www.themegallery.com
  5. Quan sát video
  6. Thực hiện Kết luận Quan sát, nhận xét về Hidro là chất khí, trạng thái, màu của hidro không màu. 1. Bỏ nút buộc, quan sát 1. Bóng bơm Hidro sẽ bóng bơm Hidro bay lên → Hidro nhẹ 2. Tính tỉ khối của hidro hơn không khí so với không khí 2 2 / dH / KK = 2 29 1 lít nước ở 15oC hòa tan được 20ml khí H . Khí Hidro rất ít tan 2 trong nước Vậy khí H2 tan nhiều hay ít trong nước?
  7. Tính chất vật lí của Khí Hidro có điểm gì giống và khác so với khí Oxi?
  8. * Khác nhau: Khí oxi Khí hiđro - Nặng hơn không - Nhẹ hơn không khí khí và là khí nhẹ nhất.
  9. Làm thế nào để phân biệt khí Oxi và khí Hidro?
  10. Em hãy dự đoán cách thu khí Hidro? Giải thích? Thu Hidro bằng cách Thu Hidro bằng cách đẩy nước đẩy không khí
  11. Em hãy so sánh ưu, nhược điểm của hai cách thu khí trên ? Phương Thu khí bằng Thu khí bằng pháp cách đẩy cách đẩy nước Ưu, không khí nhược điểm Ưu điểm Nhược điểm
  12. ➢ ĐÁP ÁN : Phương Thu khí bằng Thu khí bằng pháp cách đẩy không cách đẩy nước Ưu, khí nhược điểm Ưu điểm Khí thu được Biết được khi khô, không có nào khí đầy lẫn hơi nước Nhược điểm Không biết Khí thu được bị được lúc nào ẩm, có lẫn hơi khí đầy nước
  13. CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM • Lấy 2-3 ml dung dịch axit clohidric HCl vào ống nghiệm chứa Kẽm Zn. • Đậy nút cao su có ống vuốt nhọn lên đầu ống nghiệm. Thu Hidro vào ống nghiệm nhỏ và thử độ tinh khiết của hidro. Đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí. • Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống vuốt nhọn. Quan sát ngọn lửa ở đầu ống đó. • Cô cạn dung dịch thu được. Quan sát. 14
  14. Quan sát video điều chế hidro
  15. Hiện tượng quan sát Tiến hành thí nghiệm được 1. Lấy 2-3 ml dd HCl vào Xuất hiện bọt khí, ống nghiệm chứa Zn. mảnh kẽm tan dần 2. Thử bằng tàn đỏ que đóm. Tàn đỏ không bùng cháy 3. Đốt khí hidro trên đầu ống Khí cháy với ngọn vuốt ngoài không khí. lửa màu xanh nhạt 4. Cô cạn dung dịch thu được Thu được chất rắn màu trắng
  16. Viết phương trình hóa học xảy ra?
  17. Quan sát video đốt khí hidro trong oxi
  18. Thảo luận nhóm 2 phút: Câu 1: Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ? Câu 2: Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2 hay không khí sẽ không gây tiếng nổ mạnh. Vì sao? Câu 3: Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh? Câu 4: Kết luận về khả năng phản ứng của khí H2 với khí oxi?
  19. Câu 1: Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ? Đáp án: Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ khí cháy vì hỗn hợp này cháy rất nhanh và tỏa ra rất nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.
  20. Câu 2: Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2 hay không khí sẽ không gây tiếng nổ mạnh. Vì sao? ĐÁP ÁN: Câu 2: Vì Chưa đủ tỉ lệ 2VH2 và 1VO2 nên khí hiđro được đốt cháy khi tiếp xúc với khí oxi không tạo thành hỗn hợp nổ.
  21. Câu 3: Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh? ĐÁP ÁN: Câu 3: Thử độ tinh khiết của khí hiđrô. Lúc đầu cho dòng khí thoát ra ngoài để đẩy hết không khí có sẵn trong ống dẫn, sau đó thu H2 rồi đốt thử chỉ nghe tiếng nổ nhỏ, chứng tỏ H2 đã tinh khiết.
  22. Câu 4: Kết luận về khả năng phản ứng của khí H2 với khí oxi? ĐÁP ÁN: Câu 4: Ở nhiệt độ thích hợp, Hidro tác dụng với oxi tạo thành nước và tỏa nhiều nhiệt • Khi VH2/ VO2 = 2/1 → gây nổ mạnh nhất
  23. Em có biết • Nhiệt độ cháy của hidro có thể đạt tới 2318 độ C. • Ngày nay, nền kinh tế dựa vào năng lượng tái tạo hidro đang trở thành xu thế phát triển mới trên thế giới và được nhiều nước gọi là nền kinh tế hidro.
  24. Bóng bay là đồ chơi ưa thích của trẻ nhỏ nhưng tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ (Ảnh: Cẩm Quyên)
  25. Bong bóng phát sáng
  26. Hậu quả của nổ bóng bay bơm khí H2
  27. Coi chừng bóng phát sáng • Loại bong bóng với hệ thống đèn led có màu sắc lung linh bên trong này mê hoặc nhiều người, cả trẻ em và người lớn. Cách đây không lâu, anh Lý Th. (26 tuổi, Nghệ An) đã mua khoảng 6 bong bóng đèn led về trang trí không gian nhà khi tổ chức tiệc thôi nôi cho con. "Không may là để bong bóng ấy chạm vào điếu thuốc đang hút, dẫn đến nổ và phát cháy", anh Th. kể lại. Anh Th. được đưa đi cấp cứu trong tình trạng tay phải và mặt bị bỏng cấp độ 2, tay trái bị bỏng cấp độ 3. • Quỳnh Vân (học sinh Trường THPT Nguyễn Chí Thanh, Q.Tân Bình, TP.HCM) cho biết tối 11.12 có mua hai bong bóng đèn led. Nhưng đang đi dạo, tạo dáng cùng bong bóng để chụp hình thì có người hút thuốc đi ngược chiều va quệt vào. "Thế là bong bóng phát nổ, làm mình cháy sém tóc".
  28. Quan sát video khử đồng (II) oxit
  29. II – PHẢN ỨNG THẾ LÀ GÌ ? Cl H Zn Cl H
  30. Em có nhận xét gì về mô hình phân tử phản ứng trong đoạn băng hình trên ? ❖ NHẬN XÉT : ❑ Nguyên tử của đơn chất Zn đã thay thế nguyên tử của nguyên tố hiđro trong hợp chất (axit). ❑ Như vậy, ta có định nghĩa về phản ứng thế : o Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử kim loại thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất
  31. MỘT SỐ BĂNG HÌNH VỀ PHẢN ỨNG THẾ Cl Fe Cu Cl
  32. Fe O O S O H O H
  33. Cu O O S O O Fe
  34. BÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI 1: Nối cột A với cột B : A B 4Li + O2 → 2Li2O Phản ứng oxi hóa – khử CaCO3 → CaO + CO2 Phản ứng hóa hợp Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Phản ứng phân hủy H2O + C → H2 + CO Phản ứng thế
  35. Bài tập 3: Đốt cháy 2,8 lít khí hiđro (đktc) trong không khí sinh ra nước. Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng. Hướng dẫn Lập PTHH => n H2 Dựa vào n H O m = ? PTHH và số 2 H2O mol của H2 Giải: to PTHH: 2H2 + O2 2H2O n 2,8 Theo đb: H2 = = 0,125 (mol) 22,4 Theo phương trình: n = n = 0,125 (mol) H2O H2 m = 0,125 x 18 = 2,25 (g) H2O