Bài giảng Hóa học 8 - Bài học số 24: Tính chất của ôxi

pptx 26 trang minh70 2610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài học số 24: Tính chất của ôxi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_bai_hoc_so_24_tinh_chat_cua_oxi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài học số 24: Tính chất của ôxi

  1. Quan sát những hình ảnh trên ch biết chúng có điểm gì giống nhau ?
  2. SƠ LƯỢC BÀI HỌC Mở đầu Tính chất vật lí Tính chất hóa học
  3. Mở đầu Oxi là nguyên tố phổ Quan sát biểu đồ dưới đâycơ và nêuthể nhận xét ? ❑ Kí hiệu hóa học : O (NTK : 16) biến nhất (chiếm ❑ Công thưc phân tử : O ( PTK : 32) 49,4% khối lượng vỏ 2 Trái Đất). Ở dạng đơn chất, khí ôxi có nhiều trong không khí. Ở dạng hợp chất, nguyên tố ôxi có trong nước, đường, quặng, đất đá, cơ thể người, động vật và thực vật,
  4. I Tính chất vật lí Quan sát hình sau và trả lời câu hỏi : Hãy nhận xét màu của khí ôxi ? Hãy mở nút lọ đựng khí ôxi, đưa lọ lên gần mũi, phẩy nhẹ. Nhận xét mùi của khí ôxi Trả lời : Khí oxi không màu và không có mùi.
  5. 1. 1 lít nước hòa tan được 31 ml khí oxi ở 200C. Có chất khí khác thí dụ amoniac (NH3) tan được 700 l trong một lít nước Vậy hãy nhận xét xem oxi tan nhiều hay ít trong nước? 2. Oxi nặng hay nhẹ hơn không khí ? (Cho biết tỉ khối của oxi với không khí là 32:29, có thể tham khảo hình sau). 1. Oxi rất ít tan trong nước. 2. Oxi nặng hơn không khí (gấp khoảng 1,1 lần ) không khí Ôxi
  6. Theo em, đối với những bệnh nhân bị ngạt khí thì cung cấp oxi cho họ như thế nào ? OXI lỏng Kết luận chung : Oxi rất ít tan trong nước.Oxi nặng hơn không khí (gấp khoảng 1,1 lần). Oxi hóa lỏng ở -1830C và co màu xanh nhạt
  7. II Tính chất hóa học 1. Với phi kim a) Tác dụng với lưu huỳnh Thí nghiệm : Đưa muỗng sắt có chứa một lượng lưu huỳnh bột vào ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét hiện tượng. Sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào trong lọ chứa oxi. NHẬN XÉT ?
  8. BẢNG NHẬN XÉT Thí nghiệm Hiện tượng Phương trình hóa học - Lưu huỳnh cháy Đưa muỗng sắt có t0 chứa một lượng trong không khí S + O2 → SO2 với ngọn lửa nhỏ lưu huỳnh bột màu xanh nhạt, 0 vào ngọn lửa đèn cháy trong bình t 2SO2+ O2 → 2SO3 cồn; sau đó cho chứa oxi mãnh V O vào lọ chứa oxi. liệt hơn tạo nên 2 5 khí có mùi hắc.(khí sunfurơ) - Một ít lưu huỳnh trioxit.
  9. b) Phản ứng với photpho Quan sát ảnh và điền vào bảng nhận xét.
  10. BẢNG NHẬN XÉT Thí nghiệm Hiện tượng Phương trình hóa học Cho vào muỗng Photpho cháy mạnh 4P(r) + 5O2(k)0 →2 P2O5(k) sắt 1 lượng trong oxi với ngọn lửa t photpho đỏ.Đốt sáng chói tạo ra lớp photpho đỏ trong khói dày đặc dưới dạng không khí rồi đưa bột tan được trong nhanh vào lọ chứa nước – đó là điphotpho oxi. pentaoxit. 4P + 5O → 2P O (r) 2(k)t0 2 5(k)
  11. 2 Tác dụng với kim loại
  12. BẢNG NHẬN XÉT Thí nghiệm Hiện tượng Phương trình phản ứng Quấn thêm vào đầu Khi cho dây sắt có tO 3Fe + 2O → Fe O dây sắt một mẫu gỗ quấn mẩu than hồng (r) 2(k) 3 4 (r) than, đốt cho sắt và vào lọ oxi, mẫu than than nóng đỏ rồi cháy trước tạo nhiệt đưa vào lọ chứa oxi. độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ màu nâu là sắt oxit, được gọi oxit sắt từ.
  13. 3 Tác dụng với hợp chất ▪ Khí oxi tác dụng với hợp chất hữu cơ (điều kiện nhiệt độ) tạo hơi nước và khí cacbon đioxit. ▪ Vd : Khí metan (có trong bùn ao, khí bioga) cháy trong không khí sinh ra hơi nước tỏa khí và tỏa nhiều nhiệt. CH + 2O → CO + 2H O 4 2 tO 2 2
  14. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : kim loại, phi kim, rất hoạt động, phi kim rất, hoạt động, hợp chất. Khí oxi là một đơn chất ___.Phi kim rất hoạt động Oxi có thể phản ứng với nhiều ___,phi kim ___,Kim loại ___.Hợp chất
  15. Oxi có thể tác dụng được với : A Kim loại mạnh B Kim loại yếu C Kim loại trung bình D Tất cả các ý trên
  16. Hãy giải thích tại sao người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu bể chứa cá ở các cửa hàng bán cá ? Do lượng oxi có trong nước ít, nên không cung cấp đủ cho nhu cầu hô hấp của cá . Việc bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu bể chứa cá ở các cửa hàng bán cá nhằm cung cấp thêm oxi hòa tan vào nước, giúp cá có thể sống được và hoạt động bình thường.
  17. Cho 4,6 gam Na tác dụng với oxi. Hãy tính khối lượng của natri oxit và thể tích khí oxi cần dùng (đo ở đkc). 4,6 n = = 0,2 (mol) Na 23 4Na + O2 → 2Na2O 4 1 2 0,2→ 0,05 0,1 mol = 0,1.62= 6,2 (g) 2 (đktc) = 0,05.22,4= 1,12 (l) O2
  18. Trong giờ học về sự cháy một học sinh đã phát biểu: cây nến cháy bóng đèn điện cháy. Phát biểu trên có đúng không? Phát biểu của học sinh chỉ đúng câu đầu : cây nến (Parafin- một hợp chất hữu cơ) cháy vì có phản ứng cháy với oxi, còn bóng đèn phát sáng lên không phải là phản ứng cháy ( vì trong bóng đèn chỉ chứa khí trơ – khí hiếm – không chứa oxi) mà là do dây tóc bóng đèn nóng lên thì phát sáng nhờ nguồn điện.
  19. Hoàn thành và cân bằng các phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có ) : +2Mg + O O→t0 →2MgOMgO 2 t02 Al4Al + +O 23 →O2 →2Al2O3 t0 CC + + O2→ CO→2 CO2 t0 .4P + 5O +2 → .2P2O5 → P2O5
  20. Dặn dò ❑ Về nhà học bài 24: Tính chất của oxi. ❑ Làm các bài tập 1,2,4,5 sgk/84. ❑ Chuẩn bị bài 25 : SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI