Bài giảng Hóa học 8 - Bài luyện tập 3

pptx 19 trang minh70 3270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài luyện tập 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_bai_luyen_tap_3.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài luyện tập 3

  1. BÀI LUYỆN TẬP 3
  2. Em hãy chọn câu trả lời đúng Câu 1: Trong công nghiệp sản xuất axit HCl gồm các công đoạn sau: Hoà tan muối Làm bay hơi nước Lọc tạp chất ăn vào nước 1 2 Được dd bão hoà 3 Cho H tác dụng Điện phân dd Hoà tan khí HCl 2 với Cl thu được bão hoà thu được được dd HCl 2 6 HCl 5 H2 và Cl2 4 Giai đoạn xảy ra sự biến đổi hoá học là: A. 1; 5 B. 2; 4 C. 3 ;6 DD. 4; 5 1817151413121110090806050403020100191607
  3. Câu 2: Trong phản ứng hoá học, yếu tố nào sau đây không thay đổi A. Liên kết giữa các nguyên tử . B. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. C. Số phân tử trước và sau phản ứng. D. Trạng thái chất trước và sau phản ứng. 0019160718171514131211100908060504030201
  4. 풕풐 C©u 3: Cho phản ứng: 2KClO3 2KCl + 3O2 Theo định luật bảo toàn khối lượng ta viết được như sau: A. KClO3 + 푶 = mKCl B. 푲푪풍 + 푶 = KClO3 C. 2 푲푪풍푶 + 2 푲푪풍 = 3 푶 D. 2 푲푪풍푶 = 2 푲푪풍 + 3 푶
  5. Em hãy chọn câu trả lời đúng. Câu 4. Đốt cháy một chất (không chứa nguyên tố oxi) trong oxi thu được nước (H2O), khí cacbonic (CO2) và khí hiđro clorua (HCl). Chất đó được cấu tạo bởi những nguyên tố hóa học nào? A. Cacbon, Hiđro và Clo B. Cacbon và Hiđro. C. Cacbon và nitơ. D. Cacbon, Hiđro và oxi. 0019160718171514131211100908060504030201
  6. Câu 5: Cho sơ đồ của phản ứng: Phương trình hoá học : Al + FeSO - - -> Al (SO ) + Fe 2 Al + 3FeSO4 4 xAl2(SO4 y 4)3 + 3Fe 1. Các chỉ số x; y lần lượt là A.x = 3; y =2 C. x = 3; y = 4 B.x = 2; y=2 D. x = 2; y =3. 2.Các hệ số được chọn lần lượt để cân bằng phương trình A. 3;1;1;3 B. 2;3;1;3 C. 1;3;1;3 D.2;3;2;3 0019160718171514131211100908060504030201
  7. TIẾT 24: BÀI LUYỆN TẬP 3 Bài 1: Chọn hệ số hoặc CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu ( ) để hoàn thành các PTHH sau: 푡표 a/ Fe(OH)3 ՜ Fe2O3 + H2O b/ K + -> K2O c/ NaOH + CuSO4 -> . + Na2SO4 d/ Mg + HCl -> + H2 푡표 e/ + S ՜ Al2S3 푡표 f/ C2H4 + O2 ՜ CO2 + H2O
  8. TIẾT 24: BÀI LUYỆN TẬP 3 Bài 1. 푡0 a/ 2Fe(OH)3 ՜ Fe2O3 + 3H2O b/ 4K + O2 -> 2K2O c/ 2NaOH + CuSO4 -> Cu(OH)2 + Na2SO4 d/ Mg + 2HCl -> MgCl2+ H2 푡표 e/ 2Al + 3S ՜ Al2S3 푡0 f/ C2H4 + 3O2 ՜ 2CO2 + 2H2O
  9. Hoạt động nhóm Bài 2: Một thanh magie nặng 2,4 g để ngoài không khí bị khí oxi phản ứng tạo thành magie oxit MgO. Đem cân thanh magie này thì nặng 4 g. a. Lập PTHH của phản ứng . b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng c. Khí oxi đã phản ứng bao nhiêu gam? d. Nếu đốt cháy 7,5 gam magie trong bình chứa 4,8 gam khí oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam magie oxit?
  10. 푡표 Bài 2:a) PTHH: 2Mg + O2 ՜ 2MgO b) Số nguyên tử Mg : Số phân tử O2 : Số phân tử MgO = 2:1:2 c) Theo ĐLBTKL : mMg + 2 = mMgO => 2= mMgO – mMg = 4 - 2,4 =1,6 (g) Vậy có 1,6 gam khí oxi đã tham gia phản ứng. * d / Đốt 2,4 gam Mg cần vừa đủ 1,6 gam O2 thu được 4 gam MgO 4,8.2,4 => 4,8 gam O tác dụng vừa đủ với = 7,2 gam Mg 2 1,6 và thu được tối đa 12 gam MgO.
  11. Nguyên nhân, hậu quả, biện pháp hạn chế thải khí Cacbonic (CO2) ra môi trường.
  12. Bài 3: Hãy quan sát hình ảnh rồi ghi tên, sắp xếp thứ tự xuất hiện các hiện tượng vào cột (II) và ghép với nội dung ở cột (I) cho phù hợp . Cột (I) Cột (II) A. HiÖn tưîng vËt lÝ. 1 B. HiÖn tưîng ho¸ häc. 2 C. Ph¶n øng ho¸ häc. 3 4 5 6 7 8
  13. 2 1 3 4
  14. 6 5 7 8 8
  15. Bài 3: Hãy quan sát hình ảnh rồi ghi tên, sắp xếp thứ tự xuất hiện các hiện tượng vào cột (II) và ghép với nội dung ở cột (I) cho phù hợp . Cột (I) Cột (II) A. HiÖn tưîng vËt lÝ. 1, 3, 5, 8 1. Vòng tuần hoàn nước. B. HiÖn tưîng ho¸ häc. 2, 4, 6, 7 2. Cây xanh quang hợp. C. Ph¶n øng ho¸ häc. 2, 4, 6, 7 3. Hiện tượng nhật thực. 4. Đốt rác thải. 5. Hiện tượng sấm, sét 6. Quá trình tiêu hóa. 7.Tàu sắt bị gỉ. 8. Hiện tượng cầu vồng.
  16. 2. 1 3. Nhật thực 4. Đốt rác thải
  17. 6. Quá trình tiêu hóa 5. Sấm, sét 8. Hiện tượng cầu vồng 7. Tàu sắt bị gỉ 8
  18. 1/ Làm bài tập 2, 3, 4, 5 SGK. 2/ Ôn tập các dạng bài tập: lập phương trình hóa học, ý nghĩa của phương trình hóa học, bài tập vận dụng định luật bảo toàn khối lượng. 3/ Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.