Bài giảng Hóa học 8 - Bài số 11: Bài luyện tập 2

ppt 23 trang minh70 2670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài số 11: Bài luyện tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_so_11_bai_luyen_tap_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài số 11: Bài luyện tập 2

  1. A Special Message GV: NGUYỄN THỊ HIỆP Lớp dạy: 8A,B,C Tiết 15: BÀI LUYỆN TẬP 2
  2. Chất được biểu diễn bằng công thức hóa học. nguyên tố hóa học. nguyên tử khối. phân tử khối.
  3. Chất được biểu diễn bằng công thức hóa học. ĐÚNG nguyên tố hóa học. nguyên tử khối. phân tử khối.
  4. Công thức hóa học dạng chung: A dùng biễu diễn x đơn chất kim loại, phi kim nước muối ăn axit
  5. Công thức hóa học dạng chung: A dùng biễu diễn x đơn chất kim loại, phi kim : ĐÚNG Fe, Al, Zn, C, Si, O 2 nước muối ăn axit
  6. Công thức hóa học của hợp chất được biểu diễn dưới dạng A B x y A B 2AB
  7. Công thức hóa học của hợp chất được biểu diễn dưới dạng A B x y H O, CaCO , NH Cl ĐÚNG 2 3 4 A B 2AB
  8. Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử gọi là hóa trị. chỉ số. hệ số. số tự nhiên.
  9. Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử gọi là hóa trị. ĐÚNG chỉ số. hệ số. số tự nhiên.
  10. a b Hợp chất A B . Với A, B có thể là nguyên tử hay nhóm nguyên x y tử. a,b là hóa trị của A,B, theo quy tắc hóa trị luôn có x.y = a. b a.y = b.x a.x = b.y a = b.x
  11. a b Hợp chất A B . Với A, B có thể là nguyên tử hay nhóm nguyên x y tử. a,b là hóa trị của A,B, theo quy tắc hóa trị luôn có x.y = a. b a.y = b.x a.x = b.y ĐÚNG a = b.x Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
  12. Bài 4/41 sgk. Lập công thức hóa học và tính phân trử khối của các hợp chất có phân tử gồm kali K, bari Ba, nhôm Al lần lượt liên kết với: a) Cl; b) nhóm (SO ) 4 Nhóm 1, 2: câu a. Nhóm 3, 4: câu b. K (I), Cl (I) →CTHH:? K (I), (SO ) (II) →CTHH:? 4 Ba (II), (Cl) (I)→CTHH:? Ba (II), (SO ) (II)→CTHH:? 4 Al (III), (Cl) (I) →CTHH:? Al (III), (SO ) (II) →CTHH:? 4
  13. Bài 3 tr 41 sgk. Theo hóa trị của sắt trong công thức hóa học Fe O .CTHH đúng của Fe liên 2 3 kết với nhóm (SO ) (II) là 4 A FeSO 4 B Fe SO 2 4 C Fe (SO ) 2 4 2 D Fe (SO ) 2 4 3 E Fe (SO ) 3 4 2
  14. Bài 3 tr 41 sgk. Theo hóa trị của sắt trong công thức hóa học Fe O .CTHH đúng của Fe liên 2 3 kết với nhóm (SO ) (II) là 4 A FeSO 4 B Fe SO 2 4 C Fe (SO ) 2 4 2 D Fe (SO ) 2 4 3 ĐÚNG E Fe (SO ) 3 4 2
  15. Bài 2 tr 41 sgk: Cho biết công thức hóa học hợp chất tạo bởi: Nguyên tố X với O là XO, Nguyên tố Y với H là YH . 3 (X,Y là nguyên tố nào đó). Công thức hóa học hợp chất tạo bởi X với Y là XY A 3 X Y B 3 C X Y 2 3 D X Y 3 2 E XY
  16. Bài 2 tr 41 sgk: Cho biết công thức hóa học hợp chất tạo bởi: Nguyên tố X với O là XO, Nguyên tố Y với H là YH . 3 (X,Y là nguyên tố nào đó). Công thức hóa học hợp chất tạo bởi X với Y là XY A 3 X Y B 3 C X Y 2 3 D X Y 3 2 ĐÚNG E XY
  17. LÍ THUYẾT BÀI TẬP - Chất được biểu diễn bằng - Tính hóa trị của CTHH. nguyên tố. - CTHH dạng chung của đơn -Lập công thức hóa học chất, hợp chất. của hợp chất. - Ý nghĩa của CTHH. - Qui tắc hóa trị. -Tính phân tử khối của hợp chất.
  18. BÀI CA NGUYÊN TỬ KHỐI Hai bảy nhôm la lớn. Sáu tư đồng nổi cáu. Hiđro là một. Lưu huỳnh giành ba hai. Bởi kém kẽm sáu lăm. Mười hai cột cacbon. Khác người thật là tài. Tám mươi brom nằm. Nitơ mười bốn tròn. Clo ba lăm rưỡi. Xa bạc một linh tám. Oxi trăng mười sáu. Kali thích ba chín. Bari buồn chán ngán, Natri hay lâu lâu Canxi tiếp bốn mươi. một ba bảy ít chi. Nhảy tót lên hai ba . Năm lăm mangan cười. Kém người ta còn gì, Khiến magie gần nhà, Sắt đây rồi năm sáu Thủy ngân hai linh mốt. Ngậm ngùi nhận hai bốn. Còn tôi đi sau rốt.
  19. Hướng dẫn học sinh tự học -Học bài, làm bài tập 1/41SGK, 11.1→ 11.5 SBT -Học thuộc và nắm chắc lí thuyết đã học và ôn. + Các khái niệm: chất tinh khiết, hỗn hợp, nguyên tố, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, hóa trị. - Các bài tập vận dụng: + Lập công thức hóa học của một chất dựa vào hóa trị. + Tính hóa trị của một nguyên tố. + Tính phân tử khối. * Ôn kĩ theo nội dung câu hỏi và bài tập trong chuyên đề kiểm tra 1 tiết để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
  20. BT 11.5/14 sbt: Công thức hóa học một số hợp chất của nhôm viết như sau: AlCl ; AlNO ; Al O ; AlS; Al (SO ) ; Al(OH) ; Al (PO ) . 4 3 2 3 3 4 2 2 2 4 3 Biết rằng trong số này có một công thức đúng và S có hóa trị II, hãy sửa lại những công thức sai.
  21. BT 11.5/14 sbt: Công thức hóa học một số hợp chất của nhôm viết như sau: AlCl ; AlNO ; Al O ; AlS; Al (SO ) ; Al(OH) ; Al (PO ) . 4 3 2 3 3 4 2 2 2 4 3 Biết rằng trong số này có một công thức đúng và S có hóa trị II, hãy sửa lại những công thức sai. III I III I III II III II III II III I III III AlCl ; AlNO ; Al O ; AlS; Al (SO ) ; Al(OH) ; Al (PO ) . 4 3 2 3 3 4 2 2 2 4 3
  22. Những công thức sai: III I III I III II III II III I III III AlCl ; AlNO ; AlS; Al (SO ) ; Al(OH) ; Al (PO ) . 4 3 3 4 2 2 2 4 3 - Dùng phương pháp gạch chéo hóa trị để sửa lại các công thức hóa học viết sai cho đúng.