Bài giảng Hóa học 8 - Bài số 37: Tính chất của oxi

ppt 28 trang minh70 2250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài số 37: Tính chất của oxi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_so_37_tinh_chat_cua_oxi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài số 37: Tính chất của oxi

  1. BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8 TIẾT 37. BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8 TIẾT 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiết 1) GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THÚY TRƯỜNG: THCS NGUYỄN TRÃI – TP SƠN LA
  2. Những hình ảnh sauKHÍ đều OXIliên quan đến chất nào? Bệnh nhân cấp cứu Thợ lặn Tên lửa Bếp ga cháy
  3. - Oxi có những tính chất gì? Oxi có vai trò như thế nào trong cuộc sống? - Sự oxi hóa, sự cháy là gì? - Phản ứng hóa hợp, P.Ư phân hủy là gì? - Điều chế oxi như thế nào? - Không khí có thành phần như thế nào?
  4. Tiết 37: Tính chất của oxi
  5. Sơ đồ tỉ lệ (%) về thành phần khối lượng của các nguyên tố trong vỏ trái đất Nhôm 7,5% Dựa vào sơ Sắt 4,7 % đồTrong hãy cho tự biếtnhiên nguyên oxi Các nguyên tốtồn nào tại chiếm ở Oxi tố còn lại cáctỉ lệ dạng% về 49,4% 12,6% khối lượng nào - Nêu Silic lớnví dụ?nhất trong vỏ trái 25,8% đất? Oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất (chiếm 49,4 % khối lượng vỏ trái đất), tồn tại ở dạng đơn chất và dạng hợp chất.
  6. Tiết 37: Tính chất của oxi I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: PHIẾU HỌC TẬP: Nghiên cứu thông tin mục I / SGK + quan sát lọ đựng khí oxi được đậy nút - Trả lời Khí oxi câu hỏi sau: 1) Hãy nhận xét màu sắc? Mở lọ đựng khí oxi và xác định mùi của khí oxi? 2) 1 lít nước ở 200C hoà tan được 31ml khí oxi; 1lít nước hoà tan được 700 lít khí amoniac. Vậy khí oxi là chất tan nhiều hay ít trong nước? 3) Hãy tính tỉ khối của khí oxi so với không khí => Khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí?
  7. Oxi lỏng Khi hạ nhiệt độ xuống – 1830C ta thu được oxi chứa trong ống nghiệm. Quan sát ống nghiệm đựng oxi trong hình và nhận xét: trạng thái, màu sắc?
  8. Tiết 37: Tính chất của oxi I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: II.Oxi TÍNH là chất CHẤT khí HÓA không HỌC: màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. 1/Oxi hóa lỏng ở - 1830C. Oxi lỏng có màu xanh nhạt. a) Với lưu huỳnh:
  9. Nghiên cứu thông tin mục 1a(II) – SGK/ Tr 81- 82 + Quan sát hình vẽ: Hãy cho biết những dụng cụ và hoá chất cần dùng cho thí nghiệm? O2 S LƯU HUỲNH KHÍ OXI MUỖNG SẮT * Dụng cụ: * Hoá chất: Lọ thuỷ tinh đựng khí oxi; Khí oxi, bột lưu huỳnh. Muỗng sắt; Đèn cồn, diêm.
  10. • CáchThí nghiệmtiến hành: tiến hành như thế nào? + Đưa muỗng sắt có chứa một lượng nhỏ bột lưu huỳnh đốt trên ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét hiện tượng. + Sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào lọ có chứa khí oxi ( H4.1). + So sánh các hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong oxi và lưu huỳnh cháy trong không khí?
  11. Thí nghiệm: Oxi tác dụng với lưu huỳnh (xem phim) S S SO2 O2 O2
  12. + Nêu hiện tượng xảy ra khi đưa muỗng sắt có chứa một lượng nhỏ bột lưu huỳnh đốt trên ngọn lửa đèn cồn? - Lưu huỳnh nóng chảy và cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt. + So sánh các hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong oxi và lưu huỳnh cháy trong không khí? - Lưu huỳnh cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn với ngọn lửa sáng xanh.
  13. - Hãy cho biết: + Tên các chất tham gia phản ứng? Lưu huỳnh (S) và oxi (O2) + Tên chất sản phẩm? Lưu huỳnh đioxit (SO2) + Điều kiện của phản ứng : Nhiệt độ - Viết PTHH của phản ứng? t0 S + O2 SO2
  14. Tiết 37 : Tính chất của oxi I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1/ a)Với lưu huỳnh: to S + O2 ⎯⎯→ SO2 b) Với photpho:
  15. Nghiên cứu thông tin mục 1b(II) SGK/ Tr 82 + Quan sát hình vẽ: Hãy cho biết các dụng cụ và hoá chất cần dùng cho thí nghiệm ? O2 Pđỏ PHỐT PHO KHÍ OXI MUỖNG SẮT * Dụng cụ: * Hoá chất: Lọ thuỷ tinh đựng khí oxi; Bột phot pho đỏ; Muỗng sắt; Đèn cồn, diêm. Khí oxi
  16. * CáchNêu cáctiến bước hành: tiến hành thí nghiệm? + Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ phot pho đỏ, đưa muỗng sắt có chứa photpho vào lọ đựng khí oxi . Có dấu hiệu của phản ứng hoá học không? + Đưa muỗng sắt có chứa photpho đỏ đốt trên ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét hiện tượng. + Sau đó đưa photpho đang cháy ngoài không khí vào lọ có chứa khí oxi ( H 4.2). + So sánh các hiện tượng: Photpho cháy trong khí oxi và trong không khí. Nhận xét chất tạo thành ở trong lọ và thành lọ?
  17. •Thí nghiệm: Oxi tác dụng với phot pho ( xem phim) P P P2 O5 O2 O2
  18. + Nếu đưa muỗng sắt có chứa một lượng nhỏ photpho đỏ vào lọ đựng khí oxi . Có dấu hiệu của phản ứng hoá học không? - Không có dấu hiệu phản ứng hóa học. + Nêu hiện tượng khi đưa muỗng sắt có chứa một lượng nhỏ photpho đỏ vào ngọn lửa đèn cồn và đốt cháy trong không khí? - Phốt pho cháy trong không khí với ngọn lửa sáng yếu. + So sánh các hiện tượng: Photpho cháy trong khí oxi và trong không khí? Nhận xét chất tạo thành ở trong lọ và ở thành lọ? - Phốt pho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dầy đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước.
  19. - Hãy cho biết: +Tên các chất tham gia phản ứng? Photpho (P) và oxi (O2) +Tên chấtsản phẩm? Điphotpho pentaoxit (P2O5) + Điều kiện của phản ứng : Nhiệt độ - Viết PTHH của phản ứng? t0 4P + 5O2 2P2O5
  20. Tiết 37 : Tính chất của oxi I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1/ Tác dụng với phi kim: a)Với lưu huỳnh: to S + O2 ⎯⎯→ SO2 b) Với photpho 4P + 5O2 2P2O5
  21. • Khí?Bằng oxi đóng hiểu vaibiết trò của quan mình trọng em hãytrong cho sự biết hô hấpkhông và cósự khí cháy.oxi Tuy có nhiêntồn tại các sự sốngsản phẩm trên tráisinh đất ra không?do các PƯHH Tại sao? của đơn chất oxi với các đơn chất phi kim khác hầu hết là các hợp chất oxit axit và đều tỏa rất nhiều nhiệt. Nếu các chất này phát thải ra môi trường sẽ gây ô nhiễm MT như: Làm chua đất, gây mưa axit, đặc biệt là khí CO2 và một số khí khác cùng với nhiệt sinh là tác nhân gây hiệu ứng nhà kính dẫn đến các tác động gây lên BĐKH trên trái đất ?Vậy để hạn chế các tác hại nêu trên và thích ứng *với MỘT sự SỐ BĐKH BIỆN cần PHÁP: có biện pháp gì? - Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên khí O2 trong đời sống - Các PƯHH đốt cháy cần hạn chế thải các sản phẩm ra MT - Tích cực tuyên truyền BVMT và trồng cây xanh
  22. * Bài tâp: Hãy lựa chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành PTPƯ sau: o ⎯⎯→t 1. C + .O2 CO2 − − − 2. 4P + 5O2 2P2O5 S 3. + O2 SO2 4. Si + O2 SiO2
  23. Bài tập 4/ SGK – Tr 84: Đốt cháy 12,4g photpho trong bình chứa 17g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 ( là chất rắn,trắng). a) Photpho hay oxi, chất nào còn dư và số mol dư là bao nhiêu? b) Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?
  24. 1. Làm các bài tập: 5, 6/ SGK – 84; BT24.7, 24.8 (SBT – 29) vào vở bài tập. 2. Học kĩ nội dung bài – Nghiên cứu phần tiếp theo của bài.
  25. Hướng dẫn bài tập 5/ SGK – Tr 84 - Căn cứ vào khối lượng của than đá - tỉ lệ % của C và S có chứa trong than đá => Tính khối lượng C và S nguyên chất có chứa trong 24kg than. - Từ mC và mS nC và nS => Viết PTHH lần lượt từng PƯ: C + O2 CO2 (1) to S + O2 ⎯⎯→ SO2 (2) - Biện luận theo PTHH => suy ra số mol khí CO2 và SO2 tạo thành Tính VCO2 (đktc) = ? VSO2 (đktc) = ?
  26. BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8 TIẾT 37. BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8 TIẾT 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiết 1) GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THÚY TRƯỜNG: THCS NGUYỄN TRÃI – TP SƠN LA