Bài giảng Hóa học 8 - Bài số 42: Nồng độ dung dịch

ppt 18 trang minh70 2380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài số 42: Nồng độ dung dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_so_42_nong_do_dung_dich.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài số 42: Nồng độ dung dịch

  1. -Nếu hòa tan 1 mol NaCl vào trong nước để tạo thành 1 lít dung dịch NaCl => Dung dịch thu được có nồng độ mol là 1 mol/l -Nếu hòa tan 2 mol Đường vào trong nước để tạo thành 1 lít dung dịch Đường => Dung dịch thu được có nồng độ mol là 2 mol/l Nồng độ mol (kí hiệu là CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch
  2. Em hiểu như thế nào về dung dịch CuSO4 có nồng độ 0,5 mol/lit (0,5M) VD1: Dung dịch CuSO4 có nồng độ 0,5 mol/lit cho biết trong 1 lit dung dịch CuSO4 có 0,5 mol CuSO4
  3.  Tính nồng độ mol của 4 lit dung dịch có hòa tan 0,75 mol NaCl. Cho biết: Vdd = 4l nNaCl = 0,75 mol Tính : CM = ? (mol/l)
  4. Giải Ta có: Trong 4l dung dịch có hòa tan 0,75 mol NaCl. 1l ___ x mol NaCl 1 x 0,75 x = = 0,1875 (mol/l) 4 Vậy nồng độ mol của dung dịch là 0,1875 mol/l =>Hãy viết công thức tính nồng độ mol của dung dịch.
  5. Công thức: Hãy cho biết ý nghĩa các đại lượng trong công thức. . CM :Nồng độ mol (mol/lit hay M)  . n : số mol chất tan ( mol )  . V : thể tích dung dịch (l) 
  6. *Dựa vào công thức CM. Hãy viết công thức tính: - Số mol: n = ? (mol) - Thể tích dung dịch: V = ? (l)
  7. Thảo luận nhóm 3 phút Bài tập 1: Hãy điền các số và công thức thích hợp vào ô trống ở bảng sau: A Công thức VA (lit ) nA(mol) CMA (M) 1 nA = CMA x VA 0,5 1 2 2 VA = nA : CMA 1 0,5 0,5 3 CMA = nA : VA 0,25 0,025 0,1
  8. Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được? Tóm tắt: Giải: - Số mol NaOH có trong 400 ml dung dịch: - Nồng độ mol của dung dịch thu được:
  9. Ví dụ 3: Trong 400ml dung dịch có hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được? ĐÁP ÁN - Số mol NaOH có trong 400 ml dung dịch - Nồng độ mol của dung dịch thu được:
  10. Ví dụ 3: Trộn 3 lit dung dịch muối ăn 0,2M với 4 lít dung dịch muối ăn 0,3M. Tính nồng độ mol của dung dịch muối ăn sau khi trộn BL: - Ta có: - Số mol của dung dịch sau khi trộn: - Thể tích của dung dịch sau khi trộn: - Nồng độ của dung dịch sau khi trộn:
  11. Câu 1: Nồng độ mol của dung dịch là? A Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch B Số gam chất tan trong 1 lít dung môi C Số mol chất tan trong 1 lít dung môi D Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ CÂU D
  12. Câu 2: Số mol của MgSO4 có trong 250ml dung dịch MgSO4 0,1M ? A 0,052 mol B 0,25 mol C 0,52 mol D 0,025 mol ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ CÂU D
  13. Câu 3: Hòa tan 156,45g KCl vào dung dịch nước, ta có nồng độ mol của dung dịch là 3M. Tính thể tích dung dịch muối. A . 250 ml B . 400 ml C . 6,3 ml D . 700 ml
  14. Câu 4: Trộn 2 lít dung dịch HCl 3,5M vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Nồng độ mol của thể tích dung dịch mới là: A . 2,5 mol/l B . 0,4 mol/l C . 10,3 mol/l D . 3 mol/l
  15. DẶN DÒ + Học bài + Làm bài tập 2 trang 145; 3, 4, 6(a , c) trang 146 SGK. + ĐỌC TRƯỚC BÀI : PHA CHẾ DUNG DỊCH (T1)