Bài giảng Hóa học 8 - Bài thứ 10: Hóa trị

ppt 14 trang minh70 2200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài thứ 10: Hóa trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_thu_10_hoa_tri.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài thứ 10: Hóa trị

  1. TRƯỜNG THCS LƯƠNG ĐỊNH CỦA GV: VÕ NỮ HUYỀN OANH
  2. Câu 1: Nêu tính chất hóa học của Nước? Viết phương trình phản ứng minh họa. Câu 2: Nêu khái niệm oxit, công thức chung của oxit? Có mấy loại oxit và nêu ví dụ minh hoạ?
  3. Hãy điền số nguyên tử hiđo, gốc axit và hoá trị gốc axit vào phiếu học tập số 1. Tên axit CTHH Số n/tử Gốc Hoá trị gốc axit H axit Axit clohiđric HCl 1 - Cl I Axit sun fuhidric H2S 2 = S II Axit sun furic H2SO4 2 = SO4 II Axit sun furơ H2SO3 2 = SO3 II Axit photphoric H3PO4 3  PO4 III Vậy axit là gì ?
  4. Quan sát công thức hóa học của các axit sau : HNO3 HCl H2SO4 H2S • Em cho biết các axit ở nhóm bên trái và nhóm bên phải có gì khác nhau ? • Theo em dựa vào thành phần phân tử người ta phân thành mấy loại axit ?
  5. Tên axit CTHH Số n/tử Gốc Hoá trị gốc axit H axit Axit clohiđric HCl 1 - Cl I 2 = S II Axit sun fuhidric H2S Axit sun furic 2 = SO II H2SO4 4 2 = SO3 II Axit sun furơ H2SO3 Axit photphoric 3 PO4 III H3PO4 
  6. Ví dụ tên phi kim + hiđric HCl : Axit Clohiric (axit không có oxi) Axit + - Cl : Clorua Tên các gốc axit: + Với axit không có oxi: Chuyển đuôi “hiđric” thành đuôi “ua” VD: - Cl : Clorua; = S: Sunfua; - Br: Bromua
  7. Tên axit CTHH Số n/tử Gốc Hoá trị gốc axit H axit Axit clohiđric HCl 1 - Cl I Axit sunfuhidric H S 2 2 = S II Axit sunfuric H SO 2 4 2 = SO4 II Axit sun furơ H2SO3 2 = SO3 II Axit photphoric H3PO4 3  PO4 III
  8. Ví dụ tên phi kim + hiđric HCl : Axit Clohiric (axit không có oxi) Axit + - Cl : Clorua tên phi kim + ic (axit có nhiều oxi) H2SO4: Axit sunfuric = SO ; Sunfat tên phi kim + ơ (axit 4 có ít oxi) H2SO3: Axit sunfurơ = SO3 : sunfit - AxitTên có các nhiều gốc oxi:axit:Chuyển đuôi “ic” thành đuôi “at” VD:- Axit - NO có3: Nitrat; ít oxi: =Chuyển SO4; Sunfat; đuôi “ơ” ≡ POthành4: Photphat;đuôi “ít” VD: = =SO CO3 :3 sunfit;: Cacbonat = NO 2: Nitrit
  9. BÀI TẬP ÁP DỤNG Gọi tên các axit sau: HBr; HNO3;HNO2 ;H2CO3; HF; H3PO3 HBr: Axit bromhiđric HNO3: Axit nitric HNO2: Axit nitrơ H2CO3: Axit cacbonic HF: Axit flohiđric H3PO3: Axit photphorơ
  10. Hãy ghi số nhóm -OH, nguyên tử kim loại và hoá trị của kim loại vào bảng sau Tên bazơ CTHH Số nhóm Nguyên Hoá trị tử kim kim loại -OH loại Natri hiđroxit NaOH 1 Na I Canxi hiđroxit Ca(OH)2 2 Ca II Đồng (II) hiđroxit Cu(OH)2 2 Cu II Nhôm hiđroxit Al(OH)3 3 Al III Từ bảng trênVậy cho bazơ Embiết cólà gì?nhận xét gì cách gọi tên bazơ?về thành phần phân tử của baz ơ
  11. Trong bài NƯỚC các em đã gặp một số dung dịch bazơ như KOH; NaOH; Ca(OH)2 đó là những bazơ tan trong nước. Nhưng có nhiều bazơ không tan được trong ; nước như Cu(OH)2; Mg(OH)2 Fe(OH)3 vậy theo em dựa vào tính tan bazơ phân loại như thế nào?
  12. Hoàn thành bảng bài tập sau: Tên gọi Loại hợp chất CTHH Axit photphoric Axit H3 PO4 Magie hiđroxit Bazơ Mg(OH)2 Kali hiđroxit Bazơ KOH Axit sunfurơ Axit H2SO3 Sắt (II) hiđroxit Bazơ Fe(OH)2 Sắt (III) hiđroxit Bazơ Fe(OH)3 Axit sunfuhidric Axit H2S
  13. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ Làm các bài tập 1; 2; Học thuộc kiến thức cơ 5; 6/a và b (trang 130 bản SGK) Làm các bài tập 37.1; Đọc trước phần III - Muối 37.2; 37.3 (SBT)
  14. CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHOẺ