Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 11 - Bài 8: Bài luyện tập 1

ppt 24 trang minh70 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 11 - Bài 8: Bài luyện tập 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_11_bai_8_bai_luyen_tap_1.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 11 - Bài 8: Bài luyện tập 1

  1. Trường THCS Quảng Liên Giáo viên: Đinh Thị Hương Giang
  2. Tiết 11- bài 8: BÀI LUYỆN TẬP 1
  3. Vật thể (tự nhiên và nhân tạo) Chất ( Tạo nên từ nguyên tớ hóa học) Đơn chất Hợp chất ( Tạo nên từ mợt nguyên tớ) ( Tạo nên từ 2 nguyên tớ hóa học trở lên) Kim loại Phi kim Hợp chất Hợp chất vơ cơ hữu cơ ( Hạt hợp thành là nguyên tử, phân tử) ( Hạt hợp thành là phân tử) Natri, magie, Photpho đỏ, khí Cacbon dioxit, glucozo, axit sắt, dẫn được nitơ, khí clo, canxi cacbonat, axetic, tinh bợt, điện và nhiệt khơng dẫn axit clohidric \ nhiệt, điện( trừ than chì)
  4. Trong các từ gạch dưới ở câu sau, hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất? a./ Chậu được làm bằngnhơm hay chất dẻo. b./ Thân cây mía gồm chất xơ, đường và nước c./ Tinh bột được dùng để chế biếnbánh mì d./ Gỗ, nhựa được dùng để làm bàn, ghế
  5. Bài3 /31 SGK : - Hãy điền những từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau : a./ Những chất tạo nên từ hai .(1) . trở lên được gọi là (2) b./ Những chất có .(3) . gồm những nguyên tử cùng loại (4) được gọi là .(5) . c./ .(6) . là những chất có (7) . gồm những nguyên tử khác loại . (8)
  6. Trong các từ gạch dưới ở câu sau, hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất? a./ Chậu được làm bằngnhơm hay chất dẻo. Vật thể Chất Chất b./ Thân cây mía gồm chất xơ, đường và nước Vật thể Chất c./ Tinh bột được dùng để chế biếnbánh mì Chất Vật thể d./ Gỗ, nhựa được dùng để làm bàn, ghế Chất Vật thể
  7. Bài3 /31 SGK : - Hãy điền những từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau : a./ Những chất tạo nên từ hai NTHH.(1) . trở lên được gọi là hợp(2 )chất b./ Những chất có phân.(3) tử. gồm những nguyên tử cùng loại liên kết (với4) nhau được gọi là đơn.(5 chất) . c./ Hợ.(p1 ch) ất. là những chất có (phân2) tử. gồm những nguyên tử khác loại . liên(3 k)ế t với nhau
  8. Ơ CHỮ 1. H Ạ T N H Â N 2. 3. 1. 4. 5. 6. 7. 8. ◼1./ Nơi tập trung khới lượng nguyên tử và mang điện tích dương
  9. Ơ CHỮ 1. H Ạ T N H Â N 2. N G U Y Ê N T Ử K H Ớ I 3. 1. 4. 5. 6. 7. 8. 2./ Dùng gì để so sánh nguyên tử này nặng hay nhẹ hơn nguyên tử khác?
  10. Ơ CHỮ 1. H Ạ T N H Â N 2. N G U Y Ê N T Ử K H Ớ I 3. N G U Y Ê N T Ớ H Ó A H Ọ C 1. 4. 5. 6. 7. 8. 3./ Tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng sớ proton trong hạt nhân.
  11. Ơ CHỮ 1. H Ạ T N H Â N 2. N G U Y Ê N T Ử K H Ớ I 3. N G U Y Ê N T Ớ H Ó A H Ọ C 1. 4. V Ậ T L Ý 5. 6. 7. 8. ◼4./ Để tách riêng các chất ra khỏi hỡn hợp ta thường dựa vào tính chất khác nhau này.
  12. Ơ CHỮ 1. H Ạ T N H Â N 2. N G U Y Ê N T Ử K H Ớ I 3. N G U Y Ê N T Ớ H Ó A H Ọ C 1. 4. V Ậ T L Ý 5. E L E C T R O N 6. 7. 8. ◼5./ Hạt tạo ra vỏ nguyên tử
  13. Ơ CHỮ 1. H A T N H A N 2. N G U Y E N T U K H O I 3. N G U Y E N T O H O A H O C 1. 4. V A T L Y 5. E L E C T R O N 6. Đ Ơ N C H Ấ T 7. 8. ◼6./ Những chất được tạo nên từ mợt nguyên tớ hóa học
  14. Ơ CHỮ 1. H A T N H A N 2. N G U Y E N T U K H O I 3. N G U Y E N T O H O A H O C 1. 4. V A T L Y 5. E L E C T R O N 6. D O N C H A T 7. H O P C H A T 8. ◼7./ Những chất được tạo từ 2 nguyên tớ hóa học trở lên
  15. Ơ CHỮ 1. H Ạ T N H Â N 2. N G U Y Ê N T Ử K H Ớ I 3. N G U Y Ê N T Ớ H Ó A H Ọ C 1. 4. V Ậ T L Y 5. E L E C T R O N 6. Đ Ơ N C H Ấ T 7. H Ợ P C H Ấ T 8. P H Â N T Ử ◼8./ Đây là hạt gồm mợt sớ nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện dầy đủ tính chất của mợt chất.
  16. Bài 1: b/30 SGK Biết rằng sắt có thể bị nam châm hút có khới lượng riêng D = 7,8 g/cm3; nhơm có D = 2,7g/cm3 và gỗ tớt (coi như là xenlulozơ) có D = 0,8 g/cm3. Hãy nói cách làm để tách riêng mỗi chất trong hỗn hợp vụn rất nhỏ ba chất. TRẢ LỜI: - Dùng nam châm hút sắt. - Hỗn hợp còn lại: Nhơm và gỗ vụn. Ta cho nước vào: nhơm chìm xuớng, gỗ nởi lên và tách riêng được các chất.
  17. Bài 2 /31 SGK: Hình dưới đây là sơ đồ nguyên tử magie và canxi. a/ Hãy chỉ ra: sớ p, sớ e trong nguyên tử, sớ lớp e, sớ e lớp ngoài cùng. b/ Nêu điểm khác và giớng nhau giữa nguyên tử magie và nguyên tử canxi. 12+ 20+ Magie Canxi
  18. a- Magie: Sớ p = sớ e = 12. Sớ lớp e: 3, sớ e lớp ngoài cùng: 2 Canxi: Sớ p = sớ e = 20, sớ lớp e: 4, sớ e lớp ngoài cùng: 2. b) Giớng nhau: có 2 e lớp ngoài cùng. - Khác nhau: + Ca = 20 p + Mg = 12 p 12+ 20+ Magie Canxi
  19. • Bài 3: Tính phân tử khới của: a) Axit sunfuric, biết phân tử gồm: 2 H, 1 S, 4 O 2 . 1 + 32 + 4 . 16 = 98 đvC b) Đi photpho pentaoxit, biết phân tử gồm: 2 P, 5 O 2 . 31 + 5 . 16 = 142 đvC c) Natrihidroxit, biết phân tử gồm: 1 Na, 1 O, 1 H 23 + 16 + 1 = 40 đvC d) Kali nitrat, biết phân tử gồm: 1 K, 1 N, 3 O 39 + 14 + 3 . 16 = 101 đvC
  20. Bài4 : Một hợp chất có phân tử gồm2 nguyên tử nguyên tớ X liên kết với 1 nguyên tử O vànặng hơn phân tử hidro 31 lần. a./ Tính phân tử khới của hợp chất. b./ Tính nguyên tử khới của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tớ Bài Làm a./ Phân tử khới của hợp chất: PTKhc/ = 31 . 2 = 62 đvC b./ Ta có: 2.X + 1.O = 62 2X + 1 . 16 = 62 2X = 62 – 16 = 46 > X = 23 . Vậy X là Natri. KHHH: Na
  21. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm bài 4d, e, 5/31 SGK - Chuẩn bị bài mới: Cơng thức hóa học