Bài giảng Hóa học 8 - Bài 11 - Tiết 15: Bài luyện tập 2

ppt 25 trang minh70 1490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 11 - Tiết 15: Bài luyện tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_11_tiet_15_bai_luyen_tap_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 11 - Tiết 15: Bài luyện tập 2

  1. Chất được biểu diễn bằng: Công thức hóa học. Nguyên tố hóa học. Nguyên tử khối. Phân tử khối.
  2. Công thức hóa học dạng chung: A dùng biÓu diễn các đơn chất : Kim loại: đồng, sắt, nhôm, kẽm ( Cu, Fe, Al, Zn ) Một vài phi kim: Cacbon, silíc , lưu huỳnh, phôt pho, ( C,Si, S, P) Cả hai ý trên đều đúng. Cả hai ý trên đều sai. MINH HỌA
  3. CTHH dạng Ax dùng biểu diễn các đơn chất: Kim loại: Đồng, Sắt, Kẽm,Nhôm NhiÒu phi kim: hi®r«, oxi, Cả hai ý trên đều đúng Cả hai ý trên đều sai
  4. CTHH dạng Ax dùng biểu diễn các đơn chất: Kim loại: Đồng, Sắt, Kẽm,Nhôm Nhiều phi kim :Hiđro, nitơ, oxi, clo H2 , N2 , O2 , Cl2 Cả hai ý trên đều đúng Cả hai ý trên đều sai Minh họa
  5. Công thức hóa học của hợp chất được biểu diễn dưới dạng : H O AxBy. 2 CaCO3 , Ca(NO ) AxByCz 3 2 C¶ hai ý trªn ®Òu ®óng Cả hai ý trên đều sai. Minh họa
  6. Công thức hóa học của hợp chất được biểu diễn dưới dạng : H O AxBy. 2 CaCO3 , Ca(NO ) AxByCz 3 2 Cả hai ý trên đều đúng Cả hai ý trên đều sai. Minh họa
  7. Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử gọi là gì? Ho¸ trÞ Chỉ số. Hệ số. Cả ba ý trên đều đúng
  8. Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử gọi là gì? Hóa trị. Chỉ số. Hệ số. Cả ba ý trên đều đúng
  9. a b Hợp chất AxBy. Với :A,B có thể là nguyên tử hay nhóm nguyên tử.a,b là hóa trị của A,B, theo quy tắc hóa trị luôn có: x.y = a. b a.y = b.x a.x = b.y Cả ba ý trên đều đúng Trong công thức hóa học, Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. Minh họa
  10. Tiết 15: BÀI LUYỆN TẬP 2 Chất được biểu diễn bằng gì? I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Chất được chia làm mấy loại? 1. Chaát ñöôïc bieåu dieãn baèng CTHH: QuiEmNeâu taéchaõy caùc hoaùneâu böôùctrò qui ñöôïc vaän duïng ñeå - Coâng thöùc chung: -Nêu laäptaécCTHH CTHH?veà chunghoaù trò?của đơn chất?laømVieát nhöõngbieåu loaïithöùc . + Ñôn chaát: Ax. baøi taäp naøo? + Hôïp chaát: AxBy, AxByCz -Nêu CTHH chung của hợp chất? 2. Hoaù trò: -Qui taéc veà hoaù trò: SGK -Bieåu thöùc: a.x=b.y ❖Caùc böôùc laäp CTHH: (SGK)
  11. Bài tập vận dụng
  12. II. Bµi tËp: Dạng 1: TÍNH HÓA TRỊ CHƯA BIẾT
  13. Bài tập 1 trang 41 sgk Tính hóa trị của đồng (Cu), Phốtpho (P) ,silic (Si), sắt (Fe) NTHH -Nhóm Hóa trị trong các công thức hóa học nguyên tử sau: (OH),Cl, (NO3) I O II a) Cu(OH)2 b) PCl5 C) Fe(NO3)3 d) SiO2
  14. Bài 1a- tr 41 sgk. a I 2.I Cu(OH)2 a = = II 1 Cu có hóa trị : II
  15. D¹ng 2: XÁC ĐỊNH CTHH ĐÚNG, CTHH SAI.
  16. Cho các công thức sau : NaCl2, Mg2O, ZnO, CaOH, công thức nào đúng, công thức nào sai, sai sửa lại cho đúng Công thức đúng : ZnO Công thức sai ; NaCl2 , Mg2O, CaOH Sửa lại : NaCl , MgO, Ca(OH)2
  17. Bài 2 tr 41 sgk: Cho biết công thức hóa học hợp chất tạo bởi: Nguyên tố X với O là XO, Nguyên tố Y với H là YH3. (X,Y là nguyên tố nào đó):Hãy chọn công thức hóa học nào là đúng cho hợp chấtcủa X với Y? A XY3 B X3Y C X2Y3 D X3Y2 E XY
  18. Bài 3 tr 41 sgk. Theo hóa trị của sắt trong công thức hóa học Fe2O3, Hãy chọn CTHH đúng của Fe liên kết với nhóm (SO4)? A FeSO4 B Fe2SO4 C Fe2(SO4)2 D Fe2(SO4)3 E Fe3(SO4)2
  19. D¹ng 3: lËp cthh
  20. Bài 4a tr41 sgk. II xI Kx Cly = x = 1;y = 1 yI CTTH :KCl PTK KCl : 39 + 35,5 = 74,5 (đvC)
  21. Bài 4a tr41 sgk. II I xI= x =1;y = 2 Baxy Cl y II CTHH:BaCl 2 PTK BaCl :137 + 35,5.2 = 208 (đvC) 2 ( )
  22. Bài 4b tr41 sgk. I II x II Kx SO = x = 2;y = 1 ( 4 )y yI CT HH : K24SO PTK K SO=: 39.2 + 32 + 16.4 174 24( ) ( ) (đvC)
  23. Bài 4b tr41 sgk. II II x II 1 Bax ( SO ) == 4 y y II 1 x = 1;y = 1 CT HH : BaSO4 (đvC) PTK BaSO4 :137 + 32 +( 16.4) = 233