Bài giảng Hóa học 8 - Bài thứ 37: Axit, bazơ, muối

pptx 16 trang minh70 4680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài thứ 37: Axit, bazơ, muối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_bai_thu_37_axit_bazo_muoi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài thứ 37: Axit, bazơ, muối

  1. A Special Message GV: NGUYỄN THỊ HIỆP Lớp dạy: 8A,B. Tiết 56: AXIT – BAZƠ – MUỐI (T2).
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ. BT 4/130 SGK - Gọi tên các bazơ tương ứng với các oxit đó? - Hãy viết CTHH của các axit có gốc axit sau và gọi tên? = SiO3, - NO3, = CO3, - Br.
  3. KHỞI ĐỘNG: - Em hãy cho biết CTHH của một số muối mà em biết?
  4. Na2SO4, KNO3, NaHSO4, KCl, Ca(H2PO4)2, MgSO4, KHCO3
  5. Thảo luận nhóm Dựa vào thành phần, hãy chia các muối sau thành những nhóm riêng biệt Na2SO4, KNO3, NaHSO4, KCl, Ca(H2PO4)2, MgSO4, KHCO3 Muối trung Muối axit hòa Na2SO4, NaHSO4, KNO3, KCl, Ca(H2PO4)2, MgSO4 KHCO3
  6. -Gọi tên muối có công thức: ZnCl2, ZnSO4 ZnCl2 : Kẽm clorua ZnSO4 : Kẽm sunfat -Hãy nêu cách gọi tên Tên muối : Tên kim muối? loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) +tên gốc axit + Ua Ví dụ : at it FeCl2 Sắt (II) clorua NaHSO4 Natri hiđro sunfat
  7. Câu 1. Điền những từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: 1. Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit 2. Muối trung hòa là muối mà trong đó gốc axit không có nguyên . tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại 3. .làMuối axit muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
  8. Câu 2. Dãy công thức hóa học biểu diễn các muối là: A. CaCl2, KOH B. CaCl2, H2SO4 C. CaCl2, Ca3(PO4)2 D. H2SO4, Mg(OH)2 Câu 3. Công thức hóa học hợp chất muối tạo bởi kim loại sắt (III) và gốc sunfat là A. FeSO3 B. Fe2(SO4)3 C. Fe2S3 D. Fe(SO4)3
  9. Câu 4. Cho các muối sau: KCl, Mg(HCO3)2. Tên gọi của chúng lần lượt là: A. Kali clorua, Magie cacbonat B. Kali clorua, Magie hidrocacbonat C. Kali clorat, Magie hidrocacbonat D. Kali clorua, Magie đihidrocacbonat Câu 5. Cho các muối có tên gọi sau: Natri sunsat, Canxi hiđrocacbonat. Công thức hóa học của các muối lần lượt là: A. Na2SO3, Ca(HCO3)2 B. Na2SO4, Ca(HSO3)2 C. Na2SO4, CaCO3 D. Na2SO4, Ca(HCO3)2
  10. Bài tập 1: Để điều chế khí hiđro, người ta cho 13 gam kim loại kẽm vào dung dịch H2SO4 dư. Tính: a) Thể tích khí hiđro (đktc) điều chế được. b) Khối lượng muối tạo thành. (Cho: Zn = 65, S = 32, O = 16, H = 1)
  11. BÀI TẬP 2: Lập CTHH của các muối sau: Canxi nitat, Magie clorua, Nhôm nitrat, Bari sunfat, Sắt (III) sunfat, Canxi photphat, Magie hiđrosunfat, Bari đihiđrophotphat.
  12. Bài tập 3: Viết công thức hóa học của các muối sau: a. Canxi nitrat. Ca(NO3)2 b. Magie clorua. MgCl2 c. Kali sunfit. K2SO3
  13. BÀI TẬP 4: Điền vào chỗ trống Oxit bazơ Bazơ tương Oxit axit Axit tương Muối ( KL của ứng ứng bazơ và gốc axit ) H SO K SO K2O KOH SO3 . . .2 . . .4 . . . .2 4 Fe(OH) FeO 2 P2O5 . H. .3 PO. . . 4. . . K. . 3.PO . . 4. .
  14. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG: - Em hãy kể tên một số muối được ứng dụng nhiều trong đời sống hàng ngày? - Tìm hiểu cách rửa mặn cho ruộng lúa bị nhiễm mặn. - Tìm hiểu quy trình sản xuất muối ăn từ nước biển.
  15. HDVN: - Học bài, làm bài tập :37.5, .14,.15/50;51 SBT. - HD 6c/130 sgk: Căn cứ vào tên kim loại và tên gốc axit để đọc tên muối. - Ôn lại các kiến thức đã học: + Thành phần hóa học của nước? + Tính chất vật lí, tính chất hóa học của nước? + Phân biệt được axit, bazơ, muối, cách gọi tên và phân loại chúng. + Các oxit tương ứng của axit và bazơ. - Chuẩn bị các bài tập từ 1-5/131; 132 sgk để tiết tới học bài luyện tập 7.