Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 44, 45: Bài luyện tập 5

ppt 9 trang minh70 4750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 44, 45: Bài luyện tập 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_44_45_bai_luyen_tap_5.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 44, 45: Bài luyện tập 5

  1. HÓA HỌC 8E, 8G Giáo viên: Lưu Thị Hải Yến
  2. Tác dụng với đơn O X I 1 OxitchấtĐốt phibazơ kimnhiên S, P, liệu O X I T B A Z Ơ Tác dụng với đơn 2 KClO chấtOxit kim axitloại như3 Fe O X I T 3 Tác dụng với hợp chất như metan n O 4 K M 4 CÂU 7 H Ợ P 5 CÂU 4 H Ó A CÂUCÂUCâuCÂUCÂUCÂU 61:10 5 83 74 CHỮ CHỮCÂU CÁI CÁI9 7 73-6 54CHỮ CHỮCHỮ CHỮ CÁI CÁICÁI CÁI S Ự H Ô H Ấ P 6 CácCTHH-CÂU3 phản CÂUCHỮ của11 2 ứngCÁI hợp- SảnMộtLàTênTên 1Hợp lĩnhphẩm đơnmộtmột chấtvực loạichất loạicháy -8SảnChất-của CHỮ8 CHỮ phẩm khí giàu CÁI oxiCÁI -oxicháy - N H I Ệ T Đ Ộ cóphảnphảnphi 2 nguyênkim ứngứng rất màmà tố, 7 SựCaO,cócủavớiứng 4tác phiCuO,nguyênphốt dụngdụng kim, phoNa tửO mộtcủatừhoạttrong mộtsản lưu động, đó chấtphẩmhuỳnh có 2 Oxi,củađềukimquanlà thường oxilàloại,chất trọngcác với hợprắn hợp dùng T R Ắ N G 8 đượclàmộtban đặcchất nguyênđầutạo biệt có thànhtạo mùi tố chấtđiềuChấtcủamộtdạng thuộc chế khíchấtđều bột oxiloạikhí cần có oxi từthành hắclàhailà ở oxi hay ởnhiệthai thể .gọi nhiềuhay là K H Í 9 cầncógọi trongđiều chomàu là kiện người phòng này nhiềuchất .độ banchất cao đầu mới vàthí động nghiệm vật P H Â N H Ủ Y 10 S Ự O X I H Ó A 11 TỪ KHÓA CÓ 11 CHỮ OXI - KHÔNG KHÍ CÁI LÀ TÊN CỦA 1 CHƯƠNG ĐÃ HỌC
  3. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ (theo thể tích) Khí Oxi 21% 1% Các khí khác Khí Nitơ 78%
  4. TIẾT 44, 45: BÀI LUYỆN TẬP 5 I. Kiến thức cần nhớ: II. Bài tập:
  5. Bài tập 1 Viết các PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau trong oxi: Lưu huỳnh, photpho, sắt, nhôm, metan. Gọi tên các chất sản phẩm. Giải: to 1) S + O2 ⎯⎯ → SO2 (lưu huỳnh đioxit) 2) 4 P + 5 O2 2 P2O5 (điphotpho pentaoxit) 3) 3 Fe + 2 O2 Fe3O4 ( sắt từ oxit) 4) 4 Al + 3 O2 2Al2O3 (nhôm oxit) 5) CH4 + 2 O2 CO2 + 2 H2O (cacbon đioxit) (nước)
  6. Bài tập 2 Tính thể tích oxi (đktc) thu được khi phân hủy 4,9 gam KClO3 trong phòng thí nghiệm? Giải: to PTHH: 2KClO3 ⎯⎯ → 2KCl + 3O2 nKClO = 4,9 = 0,04 mol 3 122,5 Theo pt: nO = 3 nKClO = 3 . 0,04 = 0,06 mol 2 2 3 2 Vo 2 = 0,06 . 22,4 = 1,344 lít
  7. Bài tập 3 Cần dùng bao nhiêu gam KMnO4 để điều chế ra lượng O2 tác dụng vừa hết với 6,2g P? 6,2 Giải: nP = = 0,2 mol 31 to PTHH: 2KMnO4 ⎯ ⎯ → K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) 4P + 5O2 2P2O5 (2) Theo pt (2): nO = 5 nP = 5 . 0,2 = 0,25 mol 2 4 4 n n Theo pt (1): KMnO4 = 2. O2 = 2 . 0,25 = 0,5 mol m KMnO4 = n . M = 0,5 . 158 = 79 gam
  8. Bài tập 4 Lập CTHH của oxit: a)Sắt oxit có tỉ số khối lượng sắt và oxi là 21 : 8. b)Một oxit của photpho có thành phần phần trăm cuả P bằng 43,66%. Biết PTK của oxit bằng 142. Giải: a) Đặt CTTQ của oxit sắt là FexOy (x, y nguyên, dương). m m 21 8 x : y = Fe : O = : = 3 : 4 MFe MO 56 16 Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4 m 43,66 62 b) P = . 142 = 62 (g) nP = = 2 mol 100 31 mO = 142 – 62 = 80 (g) 80 nO = = 5 mol 16 Vậy công thức oxit là P2O5
  9. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập: 3, 4, 5, 7, 8 sách giáo khoa trang 101. - Đọc trước bài Tính chất - Ứng dụng của hiđro.