Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 47, 48: Chủ đề: Hiđro

ppt 36 trang minh70 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 47, 48: Chủ đề: Hiđro", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_47_48_chu_de_hidro.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 47, 48: Chủ đề: Hiđro

  1. “ HỌC – HỌC NỮA – HỌC MÃI ” 10 V. I – LÊ NIN CHỦ ĐỀ: HIĐRÔ HÓA HỌC : LỚP 8
  2. CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC Tiết 47,48: CHỦ ĐỀ: HIĐRO KHHH: H CTHH: H2 NTK : 1 PTK : 2
  3. I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị. - Khí hiđro nhẹ hơn không khí.
  4. 2 dH = 2 kk 29 - Khí Hiđro nhẹ hơn không khí 14,5 lần. - Là chất khí nhẹ nhất.
  5. Ở 15oC 1 lít nước hoà tan được 20ml H2 khí Hiđro. → Hiđro rất ít tan trong nước.
  6. I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Khí Hiđrô là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.
  7. * Giống nhau: - Đều là chất khí không màu, không mùi. * Khác nhau: Khí Oxi Khí Hiđro - Ít tan trong nước - Rất ít tan trong nước - Nặng hơn không khí - Nhẹ hơn không khí và là khí nhẹ nhất.
  8. II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tác dụng với Oxi.
  9. Quan sát mô hình thí nghiệm
  10. Quan sát thí nghiệm Hiđro tác dụng với Oxi. H2 Zn HCl O2
  11. * Hiện tượng: - Khí hiđro cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt. - Khí hiđro cháy trong oxi mãnh liệt hơn. Trên thành lọ xuất hiện những giọt nước.
  12. Hiđro cháy trong không khí. (Hình 5.1b) - Sản phẩm tạo thành khi đốt cháy khí hiđro là: H2O
  13. II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tác dụng với Oxi Phư¬ng tr×nh ho¸ häc: to 2H2 + O2 2H2O - Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ.
  14. Phương tiện giao thông (ô tô) Ở Mỹ, ô tô chế tạo sử dụng gây ô nhiễm môi trường. nguyên liệu khí hiđro.
  15. Vụ nổ khinh khí cầu “Hindenburg” năm 1937.
  16. Trả lời: - Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ? - Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2 hay không khí sẽ không gây tiếng nổ mạnh. Vì sao? - Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh?
  17. ĐÁP ÁN: - Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ khí cháy vì hỗn hợp này cháy rất nhanh và tỏa ra rất nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ. - Vì khí hiđro được đốt cháy khi tiếp xúc với khí oxi mà không tạo thành hỗn hợp nổ hiđro và oxi. - Thử độ tinh khiết của khí hiđrô.
  18. III. ÑIEÀU CHEÁ KHÍ HIÑRO: Nguyeân lieäu nào ñeå ñieàu +. Trong phoøng thí nghieäm: cheá khí hiñro trong phoøng thí a) Thí nghieäm: nghieäm. * Nguyeân lieäu: - Kim loaïi: Zn - Dung dòch: HCl * Phöông phaùp: Cho dung dịch axít Phöông phaùp nào để taùc duïng vôùi kim loai. ñieàu cheá khí Hidro?
  19. CÁCH TIẾN HÀNH ◼ HIỆN TƯỢNG 1-Có bọt khí xuất hiện trên bề 1-Cho 2-3 ml dung dịch HCl vào Ống nghiệm chứa 2-3 hạt kẽm mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh kẽm tan dần. 2-Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua 2-Khí thoát ra không làm cho ( chờ khoảng 1 phút) đưa que than hồng bùng cháy. đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí . 3-Khí thoát ra sẽ cháy được trong không khí với ngọn lửa 3-Đưa que đoḿ đang chaý vaò màu xanh nhạt, đó là khí đầu ống dẫn khí . hidro. 4-Cô cạn dung dịch , thu được 4-Nhỏ 1-2 giọt dd trong ống chất rắn màu trắng , đó là nghiệm (1) vào ống nghiệm (2) kẽm Clorua ZnCl và đem cô cạn.Nhận xét hiện 2 tượng
  20. Khí thoaùt ra khoâng laøm cho than hoàng buøng chaùy nhöng chaùy ñöôïc trong khoâng khí vôùi ngoïn löûa maøu III. Ñieàu cheá khí Hiñro: xanh nhaït. Vaäy ñoù laø khí gì? +. Trong phoøng thí nghieäm: - Khí hiñroâ a-Thí nghieäm Cho bieát caùc chaát tham gia phaûn * Nguyeân lieäu: öùng vaø caùc chaát saûn phaåm trong thí - Kim loaïi: Zn - Dung dòch: HCl nghieäm treân? * Phöông phaùp: Cho kim loaïi taùc - Chaát tham gia: Zn, HCl duïng vôùi axit. - Chaát saûn phaåm: ZnCl2 , H2,. b) Nhaän xeùt: Em haõy vieát phöông trình hoùa hoïc? * PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 * PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Ngoaøi keõm vaø dung dòch HCl ta coù theå Nguyên liệu : duøng nhöõng nguyeân lieäu naøo ñeå ñieàu cheá + Kim loại : Fe , Al , Zn ,Mg khí hiñroâ? -Thay keõm baèng saét hoaëc nhoâm ,magiê +Axit : HCl , H2SO4( loãng) - Thay dung dòch HCl baèng dung dòch H2SO4 loaõng.
  21. HCl Haõy quan saùt hình veõ H2 Ta coù theå thu khí hiñroâ vaøo HCl oáng nghieäm baèng mấy caùch? Zn Vì sao? HCl ÑAÙP AÙN: Coù 2 caùch: H -Hiñroâ ñaåy khoâng khí ra khoûi oáng 2 nghieäm phaỉ uṕ miệng ống HCl nghiệm.Vì hiñroâ nheï hôn khoâng Zn khí. Điều chế và thu khí H - Hiñroâ ñaåy nöôùc ra khoûi oáng 2 nghieäm vì hiñroâ ít tan trong nöôùc.
  22. III. ÑIEÀU CHEÁ KHÍ HIÑRO: +Trong phòng thí nghiệm: - Nguyên liệu : +Kim loại : Fe, Al ,Zn, Mg + Axit : HCl, H2SO4 loãng + Cách thu : 2 cách - Đẩy nước - Đẩy không khí
  23. Bình kíp Bình kíp đơn giản
  24. KHÍ HIDRO VÀ KHÍ OXI ĐỀU ÍT TAN TRONG NƯỚC KHÍ HIDRO NHẸ HƠN KHÔNG KHÍ , KHÍ OXI NẶNG HƠN KHÔNG KHÍ
  25. PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2  Trong phaûn öùng sau, III. ÑIEÀU CHEÁ KHÍ HIÑRO: nguyeân töû cuûa ñôn chaát Fe ñaõ 1-Trong phoøng thí nghieäm: thay theá nguyeân töû nguyên Nguyên liệu : -Một số kim loại : Zn , Fe, Al tố naøo cuûa axit HCl? -Dung dịch axit : HCl , H2SO4loãng - Nguyeân töû cuûa ñôn chaát Fe ñaõ thay theá nguyeân töû cuûa II. PHAÛN ÖÙNG THEÁ LAØ GÌ? nguyeân toá hiñroâ trong HCl. - Phaûn öùng theá laø phaûn öùng hoùa hoïc giöõa ñôn chaát vaø hôïp chaát trong ñoù nguyeân töû cuûa ñôn chaát thay theá Fe + 2HCl → FeCl2 + H2  nguyeân töû cuûa moät nguyeân Vaäy phaûn öùng theá laø gì? toá trong hôïp chaát. Ví duï: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
  26. BÀI TẬP1 :Hãy hoàn thành bảng sau: PTHH Phản Ứng Phản ứng Phản ứng hoá hợp Phân huỷ Thế to 2 Mg + O2 2 MgO x t o CaCO3 CaO + CO2 x Fe+CuCl FeCl +Cu 2 2 x
  27. Bài tập 2: Khi thu khí hiđro vào bình bằng phương pháp đẩy không khí thì phải để: A. Nghiêng bình. B. Ngửa bình. C. Úp bình. Bài tập 2: Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi khi đốt là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn tỉ lệ về thể tích hiđro với oxi là: A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 2
  28. BÀI TẬP 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : ◼ a- Fe + dung dịch HCl → ◼ b- Al + dung dịch HCl → ◼ c- Al + dung dịch H SO loãng 2 4 → ◼ d- Zn + dung dịch H SO loãng 2 4 → ĐÁP ÁN a- Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b-2Al +6 HCl 2AlCl3 + 3H2 c- 2Al + 3H2SO4loãng Al2(SO4)3 + 3H2 d- Zn + H2SO4loãng ZnSO4 + H2
  29. DẠNG 2 : NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ Bài tập 2/118 (SGK ) Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ? 1 2 3 Không làm Que đóm Có khí cháy với thay đổi ngọn bùng cháy ngọn lửa xanh lửa que đóm mờ.
  30. DẠNG 2 : NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ Bài tập 2/118 (SGK ) Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ? 1 2 3 Không khí Khí Oxi Khí Hiđro
  31. DẠNG 2 : NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ Bài tập 2/118 (SGK ) Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ? Giải - Đánh số 1,2,3 vào 3 lọ -Dùng 1 que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ: -+ Lọ 1 không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm là lọ chứa không khí + Lọ 2 làm cho que đóm bùng cháy sáng lên là lọ chứa khí oxi + Lọ 3 có khí cháy với ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro
  32. Bài tập 4: Đốt cháy 2,8 lít khí hiđro (đktc) trong không khí sinh ra nước. Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng. Hướng dẫn Lập PTHH n => H2 Dùa vµo n H2O m H O = ? PTHH vµ 2 sè mol cña H2
  33. Giải: to PTHH: 2H2 + O2 2H2O Ta có: n 2,8 H2 = = 0,125 (mol) 22,4 Theo phương trình: n = n = 0,125 (mol) H2O H2 m = 0,125 x 18 = 2,25 (g) H2O
  34. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài. - Làm bài tập còn lại (SGK/109, 117). - Chuẩn bị phần còn lại của bài.