Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 47, 48: Hiđro
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 47, 48: Hiđro", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_tiet_47_48_hidro.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 47, 48: Hiđro
- HÓA HỌC 8E, 8G Giáo viên: Lưu Thị Hải Yến
- CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC TIẾT 47,48: HIĐRO KHHH: H – NTK = 1 CTHH: H2 – PTK = 2 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Em hãy nêu tính chất vật lí của oxi?
- CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC TIẾT 47,48: HIĐRO KHHH: H – NTK = 1 CTHH: H2 – PTK = 2 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước.
- CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC TIẾT 47,48: HIĐRO KHHH: H – NTK = 1 CTHH: H2 – PTK = 2 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước. 2 - Nhẹ hơn KK và nhẹ nhất trong các chất khí: dH = 2 KK 29 II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tác dụng với oxi. Quan sát thí nghiệm đốt cháy khí hi đro trong không khí và trong oxi.
- Thảo luận : Câu hỏi Trả lời Câu 1: Tại sao hỗn hợp Do hỗn hợp này cháy rất nhanh và tỏa ra rất nhiều nhiệt. Nhiệt này làm khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ? cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ. Câu 2: Làm thế nào để - Thử độ tinh khiết của khí hiđro. biết dòng khí H2 là tinh - Lúc đầu cho dòng khí thoát ra ngoài khiết để có thể đốt cháy để đẩy hết không khí có sẳn trong ống dòng khí đó mà không gây dẫn, sau đó thu H2 rồi đốt thử chỉ nghe ra tiếng nổ mạnh? tiếng nổ nhỏ, chứng tỏ H2 đã tinh khiết. Câu 3: Kết luận về khả - Ở nhiệt độ thích hợp, Hidro tác dụng năng phản ứng của khí H2 với oxi tạo thành nước và tỏa nhiều nhiệt với khí oxi? - Khi VH2/ VO2= 2/1→ gây nổ mạnh nhất
- CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC TIẾT 47,48: HIĐRO KHHH: H – NTK = 1 CTHH: H2 – PTK = 2 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước. 2 - Nhẹ hơn KK và nhẹ nhất trong các chất khí: dH = 2 KK 29 II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tác dụng với oxi. - Khí hiđro cháy trong oxi với ngọn lửa màu xanh nhạt. to 2H2 + O2 2H2O Theo pt: 2 mol 1 mol Cứ: 2VH2 kết hợp với 1VO2 → hỗn hợp nổ
- Bóng bay là đồ chơi ưa thích của trẻ nhỏ nhưng tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ (Ảnh: Cẩm Quyên)
- Bong bóng phát sáng
- Hậu quả của nổ bóng bay bơm khí H2
- CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC TIẾT 47,48: HIĐRO KHHH: H – NTK = 1 CTHH: H2 – PTK = 2 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tác dụng với oxi. - Khí hiđro cháy trong oxi với ngọn lửa màu xanh nhạt. to 2H2 + O2 2H2O Theo pt: 2 mol 1 mol Cứ: 2VH2 kết hợp với 1VO2 → hỗn hợp nổ 2. Tác dụng với đồng oxit Quan sát thí nghiệm đốt cháy khí hiđro tác dụng với đồng(II)oxit
- Thảo luận : Câu hỏi Trả lời Câu 1: Trạng thái, màu sắc của CuO là chất rắn, màu đen CuO trước khi làm thí nghiệm? Câu 2: Khi cho dòng khí H2 đi Không thấy có phản ứng hóa qua CuO ở nhiệt độ thường có học xảy ra hiện tượng gì? Câu 3: Khi cho dòng khí H2 đi Bột CuO màu đen chuyển dần qua CuO nung nóng có hiện thành Cu kim loại màu đỏ gạch tượng gì? và xuất hiện những giọt nước ở đầu ra của ống dẫn khí.
- DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG GIỮA HIĐRO VÀ ĐỒNG OXIT Cu to H H Cu O H H + O H + H to - PTHH: + + H2 CuO H2O Cu Đen đỏ →Khí hiđro chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Do đó người ta nói rằng hiđro có tính khử (khử oxi).
- CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC TIẾT 47,48: HIĐRO KHHH: H – NTK = 1 CTHH: H2 – PTK = 2 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tác dụng với oxi: - Khí hiđro cháy trong oxi với ngọn lửa màu xanh nhạt. to 2H2 + O2 2H2O Theo pt: 2 mol 1 mol Cứ: 2VH2 kết hợp với 1VO2 → hỗn hợp nổ 2. Tác dụng với đồng oxit: - Hidro có tính khử ở nhiệt độ cao 4000C (chiếm O) to H2 + CuO → Cu + H2O (khí) (rắn – đen) (rắn – đỏ) (lỏng)
- Ngoài ra H2 còn khử được một số oxit kim loại khác như: ZnO, Fe2O3, HgO, to H2 + ZnO → Zn + H2O to 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O to H2 + PbO → Pb + H2O Chất khử Chất oxi hóa
- CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC TIẾT 47,48: HIĐRO KHHH: H – NTK = 1 CTHH: H2 – PTK = 2 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tác dụng với oxi: - Khí hiđro cháy trong oxi với ngọn lửa màu xanh nhạt. to 2H2 + O2 2H2O Theo pt: 2 mol 1 mol Cứ: 2VH2 kết hợp với 1VO2 → hỗn hợp nổ 2. Tác dụng với đồng oxit: - Hidro có tính khử ở nhiệt độ cao 4000C (chiếm O) to H2 + CuO → Cu + H2O (khí) (rắn – đen) (rắn – đỏ) (lỏng) 3. Kết luận: SGK
- VẬN DỤNG Bài tập 1: Chọn từ thích hợp trong khung để tính oxi hóa điền vào chổ trống sau: tính khử Trong các chất khí, hiđro là khí Khí chiếm oxi hiđro có nhường oxi Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có nhẹ nhất vì của chất khác; CuO có vì cho chất khác.
- VẬN DỤNG Bài tập 2: Đốt cháy 2,8 lít khí hiđro (đktc) trong không khí. Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng. Giải: 2,8 n H = 2 22,4 = 0,125 (mol) to PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O Theo phương trình: n = n = 0,125 (mol) H2O H2 m = 0,125 . 18 = 2,25 (g) H2O
- VẬN DỤNG Bài tập 4/109-SGK: Khử hoàn toàn 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. a) Tính khối lượng kim loại đồng thu được b) Tính thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc. Giải: 48 n CuO = 80 = 0,6 (mol) t0 H2 + CuO → Cu + H2O a) Theo pt: nCu = nCuO = 0,6 mol mCu = 0,6 . 64 = 38,4 (g) b) Theo pt: n = n = 0,6 mol H2 CuO V = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l) H2
- VẬN DỤNG Bài tập 6/109-SGK: Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít oxi (các thể tích khí đo ở đktc). Giải: 8,4 nH 2 = 22,4 = 0,375 (mol) 2,8 n = O2 22,4 = 0,125 (mol) to PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O 0,375 0,125 Ta có: nn:== : 0,1875: 0,125 HO22 21 → O2 phản ứng hết, H2 dư Theo phương trình: n = 2n = 2. 0,125 = 0,25 (mol) H2O O2 m = 0, 25 . 18 = 4,5 (g) H2O
- CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC TIẾT 47,48: HIĐRO III. ỨNG DỤNG: SGK
- CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC TIẾT 47,48: HIĐRO III. ỨNG DỤNG: SGK Đọc SGK và cho III. ĐIỀU CHẾ: biết hóa chất 1) Trong phòng thí nghiệm: dùng để điều chế H2 trong PTN - Hóa chất: + dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng + Kim loại: Mg, Al, Zn, Fe, Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 - Phản ứng trên gọi là phản ứng thế: A + B → C + D (đơn chất) (hợp chất)
- CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC TIẾT 47,48: HIĐRO III. ỨNG DỤNG: SGK III. ĐIỀU CHẾ: 1) Trong phòng thí nghiệm: - Hóa chất: + dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng + Kim loại: Mg, Al, Zn, Fe, Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 - Phản ứng trên gọi là phản ứng thế: A + B → C + D (đơn chất) (hợp chất) - Thu khí: 2 cách + Đẩy nước: Vì H2 ít tan trong nước. + Đẩy không khí – úp bình: Vì H2 nhẹ hơn không khí. 2) Trong công nghiệp: đp 2H2O 2H2 + O2
- VẬN DỤNG Bài tập 1: Hãy nối các loại phản ứng hóa học ở cột (1) với các PTHH ở cột (2) sao cho phù hợp. Cột 1 Cột 2 to 1. Phản ứng hóa hợp. a) Mg(OH)2⎯⎯→ MgO + H2O 2. Phản ứng phân hủy. b) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag 3. Phản ứng thế c) Na2O + H2O → 2NaOH d) K2CO3 + CaCl2 → 2KCl + CaCO3 e) Zn + H2SO4 —> ZnSO4 + H2
- VẬN DỤNG Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào đã học? Giải: (1) Fe +2 HCl → FeCl2 + H2 0 (2) 2 KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 (3) 2 Al + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2 (5) 2 Al + 3 CuCl2 →2AlCl3 + 3 Cu t0 (6) 4 P + 5 O2 → 2P2O5 - Phản ứng hóa hợp: (6) - Phản ứng phân hủy (2) - Phản ứng thế (1), (3), (5)
- VẬN DỤNG Bài tập 5/117-SGK: Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit sunfuric. a) chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc. Giải: 22,4 nFe = 56 = 0,4 (mol) n 24,5 H2SO4 = 98 = 0,25 (mol) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 0,4 0,25 Ta có: nn::= Fe H24 SO 11 → H2SO4 phản ứng hết, Fe dư Theo phương trình: n = nH SO = 0,25 (mol) H2 2 4 V = 0, 25 . 22,4 = 5,6 (l) H2
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm bài tập 1,2,3,4 /117-SGK. 1,2,3,4/119-SGK - Đọc bài: NƯỚC