Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 56: Axit, bazơ, muối

pptx 28 trang minh70 1760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 56: Axit, bazơ, muối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_56_axit_bazo_muoi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 56: Axit, bazơ, muối

  1. HÓA HỌC 8 Tiết 56: AXIT – BAZ Ơ – MUỐI ( Tiết 1 )
  2. Trong các hợp chất bên dưới hợp chất nào axit, hợp chấtKiÓm nào tra là bµi bazơ? cò ? Nêu tính chất hóa học của nước. Viết PTHH 1. T¸c dông víi một số kim lo¹i( K,Na,Ba ) 2Na + 2H2O 2NaOH +H2 2. T¸c dông víi mét sè oxit baz¬ Na2O + H2O 2NaOH 3. T¸c dông víi mét số oxit axit. 3H2O + P2O5 2H3PO4 ◼ Hợp chất axit là : H3PO4 ◼ Hợp chất bazơ là : NaOH
  3. Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI I. AXIT 1) Khái niệm
  4. Hãy nêu một số axit ? LÀ HỢP CHẤT CÓ NGUYÊN TỬ H (1 hoặc nhiều) H3POPO44 HClCl GỐC AXIT (1 gốc axit) Có mấyEmnguyênhãy chotửbiếtHkhái trongniệmphânaxit ? tử ? AxitCHÚNGlà hợp CÓchất NHỮNGphân tử ĐẶCgồm mộtĐIỂMhoặc GÌnhiều CHUNGnguyên ? PHẦNtử HCÒN liên LẠI kếtTRONGvới PHÂN1 gốc TỬ axitAXIT GỌI LÀ GÌ ?
  5. Tiết 56 : AXIT – BAZƠ - MUỐI I. AXIT 1) Khái niệm Nêu khái niệm về axit?
  6. Tiết 56 : AXIT – BAZƠ - MUỐI I. AXIT 1) Khái niệm Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
  7. Thành phần Công thức hoá Hoá trị gốc học của axit axit Số nguyên tử hiđro Gốc axit HCl 1 Cl I 2 II H2S S 1 NO HNO3 3 I 2 SO II H2SO4 4 CO H2CO3 2 3 II H3PO4 3 PO4 III A n HnA
  8. Tiết 56 : AXIT – BAZƠ - MUỐI I. AXIT 1) Khái niệm 2) Công thức hóa học HxA x là hóa trị của gốc axit
  9. Baøi taäp Haõy vieát coâng thöùc hoùa hoïc cuûa caùc axit coù goác axit döôùi ñaây = CO3 ; = SO3 ; - Br ; =PO4 ; = S H CO H SO HBr H PO 2 3 2 3 3 4 H2S
  10. Tiết 56 : AXIT – BAZƠ - MUỐI I. AXIT 1) Khái niệm 2) Công thức hóa học 3) Phân loại -Axit không có oxi (HCl, H2S ) -Axit có oxi (H2SO4, H3PO4, HNO3, H2SO3 )
  11. CTHH Teân axit Cách gọi tên HCl Axit clohiñric Tên axit không có oxi: HBr Axit bromhiñric Axit + tên phi kim + hiđric H2S Axit sunfuhiñric HNO3 Axit nitric H3PO4 Axit photphoric Tên axit có nhiều oxi: Axit + tên phi kim + ic H2SO4 Axit sunfuric H2CO3 Axit cacbonic H2SO3 Axit sunfurơ Tên axit có ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ HNO2 Axit nitrơ
  12. Tiết 56 : AXIT – BAZƠ - MUỐI I. AXIT 4) Tên gọi a) Axit không có oxi Tên axit: axit + tên phi kim + hidric Ví dụ: HCl: axit clohidric H2S: axit sunfuhidric
  13. Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI I. AXIT 4) Tên gọi b) Axit có oxi - Axit có nhiều nguyên tử oxi Tên axit: axit + tên phi kim + ic Ví dụ: HNO3: axit nitric H2SO4: axit sunfuric
  14. Tiết 56 : AXIT – BAZƠ - MUỐI I. AXIT 4) Tên gọi b) Axit có oxi - Axit có ít nguyên tử oxi Tên axit: axit + tên phi kim + ơ Ví dụ: HNO2: axit nitrơ H2SO3: axit sunfurơ
  15. Baøi taäp Những hợp chất nào đều là axit ? A- KOH, HCl B- H2S , Al(OH)3 C- H2CO3 , HNO3
  16. Ví dụ: HCl : axit clohiđric axit sunfuhiđric H2S : HBr : axit bromhiđric
  17.  Hãy kể tên một số bazơ thường gặp ? bazơ Hãy nhận xét điểm giống nhau NaOH giữa của các Ca(OH)2 phân tử bazơ? Fe(OH)3 1 nguyênnguyêntửtửkimkimloloạại i 1 hay nhiNhómều nhómhiđroxit(OH hiđroxit(OH) ) Bao nhiêu nguyên tử kim loại? Bao nhiêu nhóm hiđroxit trong 1 phân tử?  Từ đó em hãy định nghĩa bazơ ?
  18. Tiết 56 : AXIT – BAZƠ - MUỐI I. AXIT 1) Khái niệm 2) Công thức hóa học 3) Phân loại 4) Tên gọi II. BAZƠ 1) Khái niệm Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).
  19. Thaønh phaàn Coâng thöùc Hoùa trò cuûa hoùa hoïc kim loaïi Soá nguyeân Soá nhoùm töû kim loaïi hiñroxit OH NaOH 1 Na 1 Nhoùm I KOH 1 K 1 Nhoùm I Ca(OH)2 1 Ca 2 Nhoùm II Al(OH)3 1 Al 3 Nhoùm III M(OH)n M OH n
  20. Tiết 56 : AXIT – BAZƠ - MUỐI I. AXIT 1) Khái niệm 2) Công thức hóa học 3) Phân loại 4) Tên gọi II. BAZƠ 1) Khái niệm 2) Công thức hóa học M(OH)n n là hóa trị của kim loại
  21. Baøi taäp: Chọn câu trả lời đúng: Những hợp chất nào đều là bazơ? A - HBr, Mg(OH)2 B - Ca(OH)2, Zn(OH)2 C - Fe(OH)3 , CaCO3
  22. BÀI TẬP Viết công thức hoá học của các bazơ tương ứng với các oxit sau OXIT BAZƠ BAZƠ Na2O NaOH ZnO Zn(OH)2 Al2O3 Al(OH)3
  23. Tiết 56 : AXIT – BAZƠ - MUỐI I. AXIT II. BAZƠ 1) Khái niệm 2) Công thức hóa học 3) Tên gọi Tên bazơ: tên kim loại (hóa trị) + hidroxit NaOH: natri hidroxit Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit Fe(OH)3: sắt(III) hidroxit Cu(OH)2: đồng (II) hidroxit
  24. CTHH Teân bazô Ba(OH)2 Bari hiñroxit Al(OH)3 Nhoâm hiñroxit KOH Kali hiñroxit Fe(OH)2 Saét (II) hiñroxit Zn(OH)2 Kẽm hiñroxit Fe(OH)3 Saét(III) hiñroxit
  25. Tiết 56 : AXIT – BAZƠ - MUỐI I. AXIT 1) Khái niệm 2) Công thức hóa học 3) Phân loại 4) Tên gọi II. BAZƠ 1) Khái niệm 2) Công thức hóa học 3) Tên gọi 4) Phân loại a) Bazơ tan: NaOH ; KOH ; Ba(OH)2 b) Bazơ không tan: Cu(OH)2 ; Fe(OH)2 ; Fe(OH)3
  26. Tiết 56 : AXit – Baz¬ - muèi Bµi tËp cñng cè Hãy viết công thức hoá học của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng : _ -Cl ; =SO3 ; =SO4 ; -HSO3 ; =CO3 ; =PO4 ; =S ; -Br ; - NO3 Trả lời Các axit tương ứng với các gốc ở trên là: Axit clohiđric HCl Axit sunfurơ: H2SO3 Axit sunfuric : H2SO4 Axit sunfurơ: H2SO3 Axit cacbonic H2CO3 Axit photphoric :H3PO4 Axit sunfuhiđric H2S Axit bromhiđric : HBr Axit nitric : HNO3
  27. Tiết 56 : AXit – Baz¬ - muèi Bµi tËp Viết công thức hoá học của các bazơ tương ứng với các oxit sau đây: Na2O ; Li2O ; BaO ; CuO ; Al2O3 . Công thức hoá học của các bazơ tương ứng với các oxit là : NaOH ; LiOH ; Ba(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Al(OH)3 .
  28. Tiết 56 : AXit – Baz¬ - muèi Bµi tËp Hãy điền từ thích hợp vào ô trống cho phù hợp Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyªn tö hidro liên kết với gèc axit .Các nguyên tử hiđro này có thể bằng nguyªn tö kim lo¹i Bazơ là hợp chất mà phân tử có một nguyªn tö kim. lo¹i liên kết với một hay nhiều nhóm hi®roxit (-OH)